

VŨ THỊ MAI PHƯƠNG
Giới thiệu về bản thân



































Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(W = W_{đ} + W_{t} = \frac{3}{2} W_{t} + W_{t} = \frac{5}{2} W_{t}\)
\(\Rightarrow W = \frac{5}{2} . m g h\)
\(\Rightarrow m = \frac{2 W}{5 g h} = \frac{2.37 , 5}{5.10.3} = 0 , 5\) kg
Ta có: \(W_{đ} = \frac{3}{2} W_{t} \Rightarrow \frac{1}{2} m v^{2} = \frac{3}{2} m g h\)
\(\Rightarrow v = \sqrt{3 g h} = \sqrt{3.10.3} = 9 , 49\) m/s
m = 2 tấn = 2000 kg
\(v_{1}\) = 21,6 km/h = 6 m/s
Gia tốc của xe là: \(a = \frac{v_{1} - v_{0}}{t} = \frac{6 - 0}{15} = 0 , 4\) m/s2
Quãng đường mà xe di chuyển được là: \(s = \frac{1}{2} a t^{2} = \frac{1}{2} . 0 , 4.1 5^{2} = 45\) m
a. Ma sát giữa bánh xe và đường nhỏ không đáng kể.
Lực kéo của động cơ xe là: \(F_{k} = m a = 2000.0 , 4 = 800\) N
Công mà động cơ thực hiện là: \(A = F_{k} . s = 800.45 = 36000\) J
Công suất của động cơ là: \(P = \frac{A}{t} = \frac{36000}{15} = 2400\) W
b. Ma sát giữa bánh xe và đường là 0,05.
Hợp lực tác dụng lên xe là: \(F_{h l} = m a = 2000.0 , 4 = 800\) N
Lực ma sát: \(F_{m s} = \mu . N = \mu m g = 0 , 05.2000.10 = 1000\) N
Ta có: \(F_{h l} = F_{k} - F_{m s}\)
Vậy lực kéo của động cơ là: \(F_{k} = F_{h l} + F_{m s} = 800 + 1000 = 1800\) N
Công mà động cơ thực hiện là: \(A = F_{k} . s = 1800.45 = 81000\) J
Công suất của động cơ là: \(P = \frac{A}{t} = \frac{81000}{15} = 5400\) W
a. Thế năng của vật ở độ cao ban đầu: \(W_{t} = m g H = 20\) J
Áp dụng công thức về chuyển động rơi tự do, ta có vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là: \(v = \sqrt{2 g H}\)
Động năng của vật khi đó: \(W_{đ} = \frac{1}{2} m v^{2} = m g H = 20\) J
Ta thấy động năng của vật lúc sắp chạm đất bằng thế năng ban đầu.
b. Kí hiệu h là độ cao mà tại đó động năng của vật bằng thế năng.
Ta có: \(m g h = \frac{1}{2} m v^{2}\) (1)
Mặt khác theo công thức rơi tự do:
\(v = \sqrt{2 h \left(\right. H - h \left.\right)}\) (2)
Thay (2) vào (1) ta tìm được: \(h = \frac{H}{2} = 10\) m
a. Khi thang máy lên đều lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực:
\(F_{k} = P = m g = 12000\) N
Công suất của động cơ: \(P = F_{k} . v = 4000\) W
b. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
\(a = \frac{F_{k} - m . g}{m} \Rightarrow F_{k} = m \left(\right. g + a \left.\right) = 12600\) N
Thời gian thang đi quãng đường 10 m từ lúc xuất phát:
\(s = \frac{a t^{2}}{2} \Rightarrow t = \sqrt{\frac{2 s}{a}} = 5\) s
Công suất trung bình của động cơ:
\(P = F_{k} . v_{t b} = F_{k} . \frac{s}{t} = 25200\) W
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực \(\overset{\rightarrow}{P}\), phản lực \(\overset{\rightarrow}{N}\), lực ma sát trượt \(\left(\overset{\rightarrow}{F}\right)_{m s}\)
Áp dụng định luật 2 Newton cho chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy ta được:\(\)
\(\Rightarrow F_{m s} = m g s i n \alpha - m a\)
Ta có: \(v^{2} - v_{0}^{2} = 2 a s \Rightarrow a = \frac{v^{2} - v_{0}^{2}}{2 s} = \frac{6^{2} - 2^{2}}{2.8} = 2\) m/s2
a. Công của trọng lực:
\(A_{P} = P s i n \alpha . s = m g s i n \alpha . s = 1 , 5.10. s i n 3 0^{o} . 8 = 60\) J
b. Công của lực ma sát:
\(A_{F_{m s}} = - F_{m s} . s = - \left(\right. m g s i n \alpha - m a \left.\right) . s = - \left(\right. 1 , 5.10. s i n 3 0^{o} - 1 , 5.2 \left.\right) . 8 = - 36\) J