Đặng Thái Sơn

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Thái Sơn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn trích

Đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nỗi đau của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy và phát hiện ra sự đổi thay tàn khốc trong cảnh vật lẫn con người. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật: cảnh vật hoang tàn, vắng lặng phản ánh sự mất mát, chia ly của con người. Hình ảnh “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” là biểu tượng cho sự vô tình của thiên nhiên trước biến động của con người, làm tăng thêm nỗi xót xa, tiếc nuối của Kim Trọng. Bên cạnh đó, đoạn trích còn có những câu thơ đầy cảm xúc mô tả hoàn cảnh sa sút của gia đình Kiều, đồng thời nhấn mạnh bi kịch của nàng - phải bán mình để cứu cha. Những câu thơ cuối cùng thể hiện sự đau đớn tột cùng của Kim Trọng, qua hình ảnh “vật mình vẫy gió, tuôn mưa”, làm nổi bật nỗi đau của tình yêu tan vỡ. Với ngôn ngữ tinh tế và cách miêu tả sâu sắc, Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa bi kịch của nhân vật và sự bất công của xã hội thời bấy giờ.
Trong cuộc sống, bên cạnh việc con người cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình thì cũng cần yêu thương, giúp đỡ, hi sinh cho .nhau. Có thể thấy, sự hi sinh thầm lặng từ những điều nhỏ bé nhất là vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống: những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Chúng ta ai cũng hiểu rằng xã hội hiện nay có nhiều vấn đề nan giải, có nhiều tiêu cực xảy ra, việc chúng ta suy nghĩ tích cực, sống tích cực, cống hiến những điều nhỏ bé tốt đẹp, giúp đời giúp người là đang góp phần giúp xã hội phát triển văn minh hơn. Hi sinh rèn luyện cho chúng ta đức tính dũng cảm, biết vượt qua những khó khăn rào cản trong cuộc sống. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Sự hi sinh thầm lặng, cho đi mà không mong nhận lại không chỉ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn mà nó còn giúp tình người ngày càng gắn kết, gần nhau hơn. Là một học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh rèn luyện bản thân mình, tích cực học tập thì chúng ta cũng cần biết giúp đỡ người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong hồi đáp; biết bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, của cái ta cao cả. Mỗi người có một lần để sống, hãy là người rộng lượng, biết hi sinh vì những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và quan trọng nhất là để bản thân không phải hối tiếc vì những điều đã qua.

Cau 2

Cuộc sống vô nghĩa hay có nghĩa là do chúng ta lựa chọn. Nếu muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa, trước hết chúng ta cần sống có đức hi sinh thầm lặng. Đức hi sinh chính là sự nhường nhịn, chấp nhận phần thiệt thòi hơn về mình (có thể là vật chất, tinh thần hoặc thậm chí là cả mạng sống) để người khác có được cuộc sống và những điều tốt đẹp hơn. Sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống là những hành động, những con người dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác từ những hành động nhỏ nhất với tình yêu thương chân thành và cũng là những con người luôn có ý thức vươn lên xây dựng một xã hội tốt đẹp. Sự hi sinh dù là nhỏ nhất cũng đáng trân trọng, đáng để tôn vinh, học tập và noi theo. Đức hi sinh là một đức tính tốt đẹp, cao cả của con người mà mỗi người cần có. Người có đức hi sinh là người biết nhường nhịn, không ganh đua, hơn thua với người khác, sẵn sàng cho đi mà không mong nhận lại. Họ vì lợi ích chung mà gạt bỏ đi cái tôi, sự ích kỉ của bản thân, biết lấy cái lớn làm mục tiêu cao cả. Hi sinh có nhiều mức độ, từ cái nhỏ đến cái lớn, có khi là hi sinh cả mạng sống, cả tuổi xuân của mình để bảo vệ lẽ phải, những điều đúng đắn. Sự hi sinh có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống: Người có đức hi sinh sẽ khiến xã hội nhiều tình yêu thương hơn. Hi sinh đi cùng với khoan dung, hai đức tính này làm bản thân mỗi người ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, người có đức hi sinh sẽ được người khác yêu mến, kính trọng và học tập theo, lan tỏa được nhiều thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người có tính ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình và lợi ích của mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, cho rằng khi hi sinh là thiệt thòi, là không đáng,… những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi người chỉ có một đời để sống, hãy sống với đức hi sinh cao đẹp để cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.