Trần Xuân Bách

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Xuân Bách
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1.  If the city doesn’t fix the traffic lights, there might be more accidents

2. The team was discussing the repair plan when the manager walked in last night

1.  If the city doesn’t fix the traffic lights, there might be more accidents

2. The team was discussing the repair plan when the manager walked in last night

Câu 1 :

Bài làm

Gìn giữ, bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa. Ngôn ngữ Việt là linh hồn của dân tộc, là phương tiện giao tiếp, truyền tải tư tưởng, cảm xúc, đồng thời được coi là giá trị truyền thống. Tiếng Việt không chỉ đơn thuần là tiếng nói mà còn là bản sắc dân tộc Việt Nam, được truyền qua các đời con cháu trong lịch sử Việt Nam. Nhưng hiện nay ta có thể thấy, trong tình trạng thế giới toàn cầu hóa, không ít người pha tạp những ngôn ngữ nước ngoài vào trong ngôn ngữ Việt của chúng ta. Đặc biệt, là ở giới trẻ hiện nay, nguyên nhân có thể là do thế giới đang ngày càng phát triển, tâm lý của chúng ta cũng đang dần bị ảnh hưởng theo, từ đó học theo những ngôn ngữ trên mang mà quên đi mất một phần nhỏ tiếng Việt. Hậu quả nó để lại cũng không quá là to tác. Tuy một phần chúng ta đã và đang học theo những ngôn ngữ nước ngoài, nếu điều đấy giúp ích được sau này và vẫn giữ được phần người Việt thuần túy thì điều đó đáng nên thử , nhưng nếu lún quá sâu vào những ngôn ngữ nước ngoài và đánh mất bản sắc người Việt thì đó sẽ là hậu quả nghiêm trọng. và để giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, chúng ta cần những biện pháp hiệu quả. Chúng ta cần rèn luyện thói quen đọc sách, đọc báo, học tập văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó các cơ quan truyền thông, nhà trường và gia đình cần phối hợp, giáo dục các con trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ, tạo môi trường giao tiếp văn minh, lịch sự, chuẩn mực. Gìn giữ ngôn ngữ dân tộc của con dân Việt Nam là điều đáng để ngưỡng mộ. Đó không chỉ là niềm tự hào mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.

Câu 2 :

Bài làm

Ngôn ngữ là cội nguồn của văn hóa, là linh hồn của dân tộc. Trong hành trình hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tiếng Việt đã trở thành biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất và sự sáng tạo của người Việt Nam. Bài thơ “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” của nhà thơ Phạm Văn Tình là một tác phẩm giàu cảm xúc, thể hiện lòng yêu mến sâu sắc và niềm tự hào mãnh liệt với tiếng mẹ đẻ – một kho tàng quý giá của dân tộc. Qua hình ảnh mùa xuân tươi mới, nhà thơ khẳng định sức sống bền bỉ, vẻ đẹp vĩnh hằng và sự trẻ trung của tiếng Việt trong dòng chảy lịch sử và trong đời sống hiện đại.

Trước hết, bài thơ là một bản hòa ca ngợi ca chiều sâu lịch sử và vẻ đẹp trường tồn của tiếng Việt. Ngay trong những câu mở đầu, tác giả đã khẳng định tiếng Việt là ngôn ngữ có từ rất xa xưa, gắn bó mật thiết với lịch sử dựng nước:
“Tiếng Việt chúng mình có từ thời xa lắm
Thuở mang gươm mở cõi dựng kinh thành”.
Tiếng Việt được hun đúc qua các cuộc đấu tranh hào hùng của dân tộc, gắn liền với những biểu tượng lịch sử như “Cổ Loa”, “mũi tên thần”, những trang hịch cứu nước lay động lòng người. Qua đó, tác giả không chỉ nhấn mạnh vai trò của tiếng Việt trong lịch sử dân tộc mà còn thể hiện lòng tự hào về một ngôn ngữ có sức mạnh tinh thần, có khả năng khơi dậy tình yêu nước và ý chí chiến đấu của nhân dân.

Không chỉ là ngôn ngữ của lịch sử, tiếng Việt còn hiện diện trong từng khoảnh khắc đời thường, trở thành tiếng nói của tình cảm gia đình, là sợi dây kết nối giữa các thế hệ. Những câu thơ như:
“Là tiếng em thơ bập bẹ hát theo bà
Xốn xang lời ru tình cờ qua xóm nhỏ”
gợi nên hình ảnh thân thương, gần gũi, thể hiện tiếng Việt như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người con đất Việt từ thuở lọt lòng. Đó là lời ru của bà, tiếng hát dân ca, là chất liệu gắn liền với tuổi thơ, với ký ức của bao thế hệ. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là không gian văn hóa, lưu giữ cảm xúc, ký ức và truyền thống.

Bài thơ còn thể hiện sự trẻ trung, sức sống mới của tiếng Việt trong bối cảnh hiện đại, đặc biệt là trong dịp Tết cổ truyền – biểu tượng của sự tái sinh, đoàn viên:
“Lời chúc sớm mai, ngày mồng một Tết
Qua tấm thiếp gửi thăm thầy, thăm mẹ, thăm cha”.
Những lời chúc Tết thân tình, tấm thiệp xuân giản dị cũng chính là cách tiếng Việt thể hiện tình yêu thương, gắn kết cộng đồng. Dưới con mắt của nhà thơ, tiếng Việt không hề già cỗi mà ngược lại, đang “trẻ lại trước mùa xuân”, mang một sức sống mới, tươi trẻ, luôn vận động, phát triển để thích nghi với thời đại.

Kết bài, tác giả khẳng định tiếng Việt như một hạt giống được gieo vào lòng lịch sử, nảy mầm và vươn lên thành cây đời bất tận của dân tộc:
“Bóng chim Lạc bay ngang trời, thả hạt vào lịch sử
Nảy lộc đâm chồi, thức dậy những vần thơ.”
Hình ảnh ẩn dụ “bóng chim Lạc” là biểu tượng của dân tộc Việt, là khát vọng bay cao, bay xa. Hạt giống mà chim Lạc gieo chính là tiếng Việt – kết tinh của văn hóa, lịch sử, khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho thi ca và nghệ thuật. Qua đó, bài thơ không chỉ ngợi ca tiếng Việt mà còn gửi gắm niềm tin yêu, hy vọng vào sự trường tồn, phát triển của ngôn ngữ mẹ đẻ.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật độc đáo, bài thơ sử dụng thể thơ tự do, kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và tự sự, tạo nên giọng điệu linh hoạt, khi hào hùng, khi sâu lắng, tha thiết. Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh biểu tượng như “mũi tên thần”, “Cổ Loa”, “bánh chưng xanh”, “chim Lạc bay”… được sử dụng khéo léo, gợi lên chiều sâu văn hóa và lịch sử. Các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp từ, hoán dụ được vận dụng hợp lý, góp phần tạo nên chất trữ tình và sức gợi cảm trong từng dòng thơ. Giọng thơ vừa giàu chất sử thi, lại vừa gần gũi, đời thường, giúp truyền tải thông điệp một cách sâu sắc nhưng không sáo rỗng.

Tóm lại, “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” là một bài thơ giàu giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Tác phẩm không chỉ thể hiện tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ mà còn khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt – một báu vật vô giá. Trong thời đại hội nhập, khi tiếng nước ngoài đang hiện diện ngày một nhiều, bài thơ như một lời nhắc nhở thấm thía về việc gìn giữ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt – hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Câu 1 :

Bài làm

Gìn giữ, bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa. Ngôn ngữ Việt là linh hồn của dân tộc, là phương tiện giao tiếp, truyền tải tư tưởng, cảm xúc, đồng thời được coi là giá trị truyền thống. Tiếng Việt không chỉ đơn thuần là tiếng nói mà còn là bản sắc dân tộc Việt Nam, được truyền qua các đời con cháu trong lịch sử Việt Nam. Nhưng hiện nay ta có thể thấy, trong tình trạng thế giới toàn cầu hóa, không ít người pha tạp những ngôn ngữ nước ngoài vào trong ngôn ngữ Việt của chúng ta. Đặc biệt, là ở giới trẻ hiện nay, nguyên nhân có thể là do thế giới đang ngày càng phát triển, tâm lý của chúng ta cũng đang dần bị ảnh hưởng theo, từ đó học theo những ngôn ngữ trên mang mà quên đi mất một phần nhỏ tiếng Việt. Hậu quả nó để lại cũng không quá là to tác. Tuy một phần chúng ta đã và đang học theo những ngôn ngữ nước ngoài, nếu điều đấy giúp ích được sau này và vẫn giữ được phần người Việt thuần túy thì điều đó đáng nên thử , nhưng nếu lún quá sâu vào những ngôn ngữ nước ngoài và đánh mất bản sắc người Việt thì đó sẽ là hậu quả nghiêm trọng. và để giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, chúng ta cần những biện pháp hiệu quả. Chúng ta cần rèn luyện thói quen đọc sách, đọc báo, học tập văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó các cơ quan truyền thông, nhà trường và gia đình cần phối hợp, giáo dục các con trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ, tạo môi trường giao tiếp văn minh, lịch sự, chuẩn mực. Gìn giữ ngôn ngữ dân tộc của con dân Việt Nam là điều đáng để ngưỡng mộ. Đó không chỉ là niềm tự hào mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.

Câu 2 :

Bài làm

Ngôn ngữ là cội nguồn của văn hóa, là linh hồn của dân tộc. Trong hành trình hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tiếng Việt đã trở thành biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất và sự sáng tạo của người Việt Nam. Bài thơ “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” của nhà thơ Phạm Văn Tình là một tác phẩm giàu cảm xúc, thể hiện lòng yêu mến sâu sắc và niềm tự hào mãnh liệt với tiếng mẹ đẻ – một kho tàng quý giá của dân tộc. Qua hình ảnh mùa xuân tươi mới, nhà thơ khẳng định sức sống bền bỉ, vẻ đẹp vĩnh hằng và sự trẻ trung của tiếng Việt trong dòng chảy lịch sử và trong đời sống hiện đại.

Trước hết, bài thơ là một bản hòa ca ngợi ca chiều sâu lịch sử và vẻ đẹp trường tồn của tiếng Việt. Ngay trong những câu mở đầu, tác giả đã khẳng định tiếng Việt là ngôn ngữ có từ rất xa xưa, gắn bó mật thiết với lịch sử dựng nước:
“Tiếng Việt chúng mình có từ thời xa lắm
Thuở mang gươm mở cõi dựng kinh thành”.
Tiếng Việt được hun đúc qua các cuộc đấu tranh hào hùng của dân tộc, gắn liền với những biểu tượng lịch sử như “Cổ Loa”, “mũi tên thần”, những trang hịch cứu nước lay động lòng người. Qua đó, tác giả không chỉ nhấn mạnh vai trò của tiếng Việt trong lịch sử dân tộc mà còn thể hiện lòng tự hào về một ngôn ngữ có sức mạnh tinh thần, có khả năng khơi dậy tình yêu nước và ý chí chiến đấu của nhân dân.

Không chỉ là ngôn ngữ của lịch sử, tiếng Việt còn hiện diện trong từng khoảnh khắc đời thường, trở thành tiếng nói của tình cảm gia đình, là sợi dây kết nối giữa các thế hệ. Những câu thơ như:
“Là tiếng em thơ bập bẹ hát theo bà
Xốn xang lời ru tình cờ qua xóm nhỏ”
gợi nên hình ảnh thân thương, gần gũi, thể hiện tiếng Việt như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người con đất Việt từ thuở lọt lòng. Đó là lời ru của bà, tiếng hát dân ca, là chất liệu gắn liền với tuổi thơ, với ký ức của bao thế hệ. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là không gian văn hóa, lưu giữ cảm xúc, ký ức và truyền thống.

Bài thơ còn thể hiện sự trẻ trung, sức sống mới của tiếng Việt trong bối cảnh hiện đại, đặc biệt là trong dịp Tết cổ truyền – biểu tượng của sự tái sinh, đoàn viên:
“Lời chúc sớm mai, ngày mồng một Tết
Qua tấm thiếp gửi thăm thầy, thăm mẹ, thăm cha”.
Những lời chúc Tết thân tình, tấm thiệp xuân giản dị cũng chính là cách tiếng Việt thể hiện tình yêu thương, gắn kết cộng đồng. Dưới con mắt của nhà thơ, tiếng Việt không hề già cỗi mà ngược lại, đang “trẻ lại trước mùa xuân”, mang một sức sống mới, tươi trẻ, luôn vận động, phát triển để thích nghi với thời đại.

Kết bài, tác giả khẳng định tiếng Việt như một hạt giống được gieo vào lòng lịch sử, nảy mầm và vươn lên thành cây đời bất tận của dân tộc:
“Bóng chim Lạc bay ngang trời, thả hạt vào lịch sử
Nảy lộc đâm chồi, thức dậy những vần thơ.”
Hình ảnh ẩn dụ “bóng chim Lạc” là biểu tượng của dân tộc Việt, là khát vọng bay cao, bay xa. Hạt giống mà chim Lạc gieo chính là tiếng Việt – kết tinh của văn hóa, lịch sử, khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho thi ca và nghệ thuật. Qua đó, bài thơ không chỉ ngợi ca tiếng Việt mà còn gửi gắm niềm tin yêu, hy vọng vào sự trường tồn, phát triển của ngôn ngữ mẹ đẻ.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật độc đáo, bài thơ sử dụng thể thơ tự do, kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và tự sự, tạo nên giọng điệu linh hoạt, khi hào hùng, khi sâu lắng, tha thiết. Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh biểu tượng như “mũi tên thần”, “Cổ Loa”, “bánh chưng xanh”, “chim Lạc bay”… được sử dụng khéo léo, gợi lên chiều sâu văn hóa và lịch sử. Các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp từ, hoán dụ được vận dụng hợp lý, góp phần tạo nên chất trữ tình và sức gợi cảm trong từng dòng thơ. Giọng thơ vừa giàu chất sử thi, lại vừa gần gũi, đời thường, giúp truyền tải thông điệp một cách sâu sắc nhưng không sáo rỗng.

Tóm lại, “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” là một bài thơ giàu giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Tác phẩm không chỉ thể hiện tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ mà còn khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt – một báu vật vô giá. Trong thời đại hội nhập, khi tiếng nước ngoài đang hiện diện ngày một nhiều, bài thơ như một lời nhắc nhở thấm thía về việc gìn giữ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt – hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Câu 1 :

Bài làm

Gìn giữ, bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa. Ngôn ngữ Việt là linh hồn của dân tộc, là phương tiện giao tiếp, truyền tải tư tưởng, cảm xúc, đồng thời được coi là giá trị truyền thống. Tiếng Việt không chỉ đơn thuần là tiếng nói mà còn là bản sắc dân tộc Việt Nam, được truyền qua các đời con cháu trong lịch sử Việt Nam. Nhưng hiện nay ta có thể thấy, trong tình trạng thế giới toàn cầu hóa, không ít người pha tạp những ngôn ngữ nước ngoài vào trong ngôn ngữ Việt của chúng ta. Đặc biệt, là ở giới trẻ hiện nay, nguyên nhân có thể là do thế giới đang ngày càng phát triển, tâm lý của chúng ta cũng đang dần bị ảnh hưởng theo, từ đó học theo những ngôn ngữ trên mang mà quên đi mất một phần nhỏ tiếng Việt. Hậu quả nó để lại cũng không quá là to tác. Tuy một phần chúng ta đã và đang học theo những ngôn ngữ nước ngoài, nếu điều đấy giúp ích được sau này và vẫn giữ được phần người Việt thuần túy thì điều đó đáng nên thử , nhưng nếu lún quá sâu vào những ngôn ngữ nước ngoài và đánh mất bản sắc người Việt thì đó sẽ là hậu quả nghiêm trọng. và để giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, chúng ta cần những biện pháp hiệu quả. Chúng ta cần rèn luyện thói quen đọc sách, đọc báo, học tập văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó các cơ quan truyền thông, nhà trường và gia đình cần phối hợp, giáo dục các con trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ, tạo môi trường giao tiếp văn minh, lịch sự, chuẩn mực. Gìn giữ ngôn ngữ dân tộc của con dân Việt Nam là điều đáng để ngưỡng mộ. Đó không chỉ là niềm tự hào mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.

Câu 2 :

Bài làm

Ngôn ngữ là cội nguồn của văn hóa, là linh hồn của dân tộc. Trong hành trình hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tiếng Việt đã trở thành biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất và sự sáng tạo của người Việt Nam. Bài thơ “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” của nhà thơ Phạm Văn Tình là một tác phẩm giàu cảm xúc, thể hiện lòng yêu mến sâu sắc và niềm tự hào mãnh liệt với tiếng mẹ đẻ – một kho tàng quý giá của dân tộc. Qua hình ảnh mùa xuân tươi mới, nhà thơ khẳng định sức sống bền bỉ, vẻ đẹp vĩnh hằng và sự trẻ trung của tiếng Việt trong dòng chảy lịch sử và trong đời sống hiện đại.

Trước hết, bài thơ là một bản hòa ca ngợi ca chiều sâu lịch sử và vẻ đẹp trường tồn của tiếng Việt. Ngay trong những câu mở đầu, tác giả đã khẳng định tiếng Việt là ngôn ngữ có từ rất xa xưa, gắn bó mật thiết với lịch sử dựng nước:
“Tiếng Việt chúng mình có từ thời xa lắm
Thuở mang gươm mở cõi dựng kinh thành”.
Tiếng Việt được hun đúc qua các cuộc đấu tranh hào hùng của dân tộc, gắn liền với những biểu tượng lịch sử như “Cổ Loa”, “mũi tên thần”, những trang hịch cứu nước lay động lòng người. Qua đó, tác giả không chỉ nhấn mạnh vai trò của tiếng Việt trong lịch sử dân tộc mà còn thể hiện lòng tự hào về một ngôn ngữ có sức mạnh tinh thần, có khả năng khơi dậy tình yêu nước và ý chí chiến đấu của nhân dân.

Không chỉ là ngôn ngữ của lịch sử, tiếng Việt còn hiện diện trong từng khoảnh khắc đời thường, trở thành tiếng nói của tình cảm gia đình, là sợi dây kết nối giữa các thế hệ. Những câu thơ như:
“Là tiếng em thơ bập bẹ hát theo bà
Xốn xang lời ru tình cờ qua xóm nhỏ”
gợi nên hình ảnh thân thương, gần gũi, thể hiện tiếng Việt như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người con đất Việt từ thuở lọt lòng. Đó là lời ru của bà, tiếng hát dân ca, là chất liệu gắn liền với tuổi thơ, với ký ức của bao thế hệ. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là không gian văn hóa, lưu giữ cảm xúc, ký ức và truyền thống.

Bài thơ còn thể hiện sự trẻ trung, sức sống mới của tiếng Việt trong bối cảnh hiện đại, đặc biệt là trong dịp Tết cổ truyền – biểu tượng của sự tái sinh, đoàn viên:
“Lời chúc sớm mai, ngày mồng một Tết
Qua tấm thiếp gửi thăm thầy, thăm mẹ, thăm cha”.
Những lời chúc Tết thân tình, tấm thiệp xuân giản dị cũng chính là cách tiếng Việt thể hiện tình yêu thương, gắn kết cộng đồng. Dưới con mắt của nhà thơ, tiếng Việt không hề già cỗi mà ngược lại, đang “trẻ lại trước mùa xuân”, mang một sức sống mới, tươi trẻ, luôn vận động, phát triển để thích nghi với thời đại.

Kết bài, tác giả khẳng định tiếng Việt như một hạt giống được gieo vào lòng lịch sử, nảy mầm và vươn lên thành cây đời bất tận của dân tộc:
“Bóng chim Lạc bay ngang trời, thả hạt vào lịch sử
Nảy lộc đâm chồi, thức dậy những vần thơ.”
Hình ảnh ẩn dụ “bóng chim Lạc” là biểu tượng của dân tộc Việt, là khát vọng bay cao, bay xa. Hạt giống mà chim Lạc gieo chính là tiếng Việt – kết tinh của văn hóa, lịch sử, khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho thi ca và nghệ thuật. Qua đó, bài thơ không chỉ ngợi ca tiếng Việt mà còn gửi gắm niềm tin yêu, hy vọng vào sự trường tồn, phát triển của ngôn ngữ mẹ đẻ.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật độc đáo, bài thơ sử dụng thể thơ tự do, kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và tự sự, tạo nên giọng điệu linh hoạt, khi hào hùng, khi sâu lắng, tha thiết. Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh biểu tượng như “mũi tên thần”, “Cổ Loa”, “bánh chưng xanh”, “chim Lạc bay”… được sử dụng khéo léo, gợi lên chiều sâu văn hóa và lịch sử. Các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp từ, hoán dụ được vận dụng hợp lý, góp phần tạo nên chất trữ tình và sức gợi cảm trong từng dòng thơ. Giọng thơ vừa giàu chất sử thi, lại vừa gần gũi, đời thường, giúp truyền tải thông điệp một cách sâu sắc nhưng không sáo rỗng.

Tóm lại, “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” là một bài thơ giàu giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Tác phẩm không chỉ thể hiện tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ mà còn khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt – một báu vật vô giá. Trong thời đại hội nhập, khi tiếng nước ngoài đang hiện diện ngày một nhiều, bài thơ như một lời nhắc nhở thấm thía về việc gìn giữ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt – hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Câu 1 :

Bài làm

Gìn giữ, bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa. Ngôn ngữ Việt là linh hồn của dân tộc, là phương tiện giao tiếp, truyền tải tư tưởng, cảm xúc, đồng thời được coi là giá trị truyền thống. Tiếng Việt không chỉ đơn thuần là tiếng nói mà còn là bản sắc dân tộc Việt Nam, được truyền qua các đời con cháu trong lịch sử Việt Nam. Nhưng hiện nay ta có thể thấy, trong tình trạng thế giới toàn cầu hóa, không ít người pha tạp những ngôn ngữ nước ngoài vào trong ngôn ngữ Việt của chúng ta. Đặc biệt, là ở giới trẻ hiện nay, nguyên nhân có thể là do thế giới đang ngày càng phát triển, tâm lý của chúng ta cũng đang dần bị ảnh hưởng theo, từ đó học theo những ngôn ngữ trên mang mà quên đi mất một phần nhỏ tiếng Việt. Hậu quả nó để lại cũng không quá là to tác. Tuy một phần chúng ta đã và đang học theo những ngôn ngữ nước ngoài, nếu điều đấy giúp ích được sau này và vẫn giữ được phần người Việt thuần túy thì điều đó đáng nên thử , nhưng nếu lún quá sâu vào những ngôn ngữ nước ngoài và đánh mất bản sắc người Việt thì đó sẽ là hậu quả nghiêm trọng. và để giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, chúng ta cần những biện pháp hiệu quả. Chúng ta cần rèn luyện thói quen đọc sách, đọc báo, học tập văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó các cơ quan truyền thông, nhà trường và gia đình cần phối hợp, giáo dục các con trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ, tạo môi trường giao tiếp văn minh, lịch sự, chuẩn mực. Gìn giữ ngôn ngữ dân tộc của con dân Việt Nam là điều đáng để ngưỡng mộ. Đó không chỉ là niềm tự hào mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.

Câu 2 :

Bài làm

Ngôn ngữ là cội nguồn của văn hóa, là linh hồn của dân tộc. Trong hành trình hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tiếng Việt đã trở thành biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất và sự sáng tạo của người Việt Nam. Bài thơ “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” của nhà thơ Phạm Văn Tình là một tác phẩm giàu cảm xúc, thể hiện lòng yêu mến sâu sắc và niềm tự hào mãnh liệt với tiếng mẹ đẻ – một kho tàng quý giá của dân tộc. Qua hình ảnh mùa xuân tươi mới, nhà thơ khẳng định sức sống bền bỉ, vẻ đẹp vĩnh hằng và sự trẻ trung của tiếng Việt trong dòng chảy lịch sử và trong đời sống hiện đại.

Trước hết, bài thơ là một bản hòa ca ngợi ca chiều sâu lịch sử và vẻ đẹp trường tồn của tiếng Việt. Ngay trong những câu mở đầu, tác giả đã khẳng định tiếng Việt là ngôn ngữ có từ rất xa xưa, gắn bó mật thiết với lịch sử dựng nước:
“Tiếng Việt chúng mình có từ thời xa lắm
Thuở mang gươm mở cõi dựng kinh thành”.
Tiếng Việt được hun đúc qua các cuộc đấu tranh hào hùng của dân tộc, gắn liền với những biểu tượng lịch sử như “Cổ Loa”, “mũi tên thần”, những trang hịch cứu nước lay động lòng người. Qua đó, tác giả không chỉ nhấn mạnh vai trò của tiếng Việt trong lịch sử dân tộc mà còn thể hiện lòng tự hào về một ngôn ngữ có sức mạnh tinh thần, có khả năng khơi dậy tình yêu nước và ý chí chiến đấu của nhân dân.

Không chỉ là ngôn ngữ của lịch sử, tiếng Việt còn hiện diện trong từng khoảnh khắc đời thường, trở thành tiếng nói của tình cảm gia đình, là sợi dây kết nối giữa các thế hệ. Những câu thơ như:
“Là tiếng em thơ bập bẹ hát theo bà
Xốn xang lời ru tình cờ qua xóm nhỏ”
gợi nên hình ảnh thân thương, gần gũi, thể hiện tiếng Việt như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người con đất Việt từ thuở lọt lòng. Đó là lời ru của bà, tiếng hát dân ca, là chất liệu gắn liền với tuổi thơ, với ký ức của bao thế hệ. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là không gian văn hóa, lưu giữ cảm xúc, ký ức và truyền thống.

Bài thơ còn thể hiện sự trẻ trung, sức sống mới của tiếng Việt trong bối cảnh hiện đại, đặc biệt là trong dịp Tết cổ truyền – biểu tượng của sự tái sinh, đoàn viên:
“Lời chúc sớm mai, ngày mồng một Tết
Qua tấm thiếp gửi thăm thầy, thăm mẹ, thăm cha”.
Những lời chúc Tết thân tình, tấm thiệp xuân giản dị cũng chính là cách tiếng Việt thể hiện tình yêu thương, gắn kết cộng đồng. Dưới con mắt của nhà thơ, tiếng Việt không hề già cỗi mà ngược lại, đang “trẻ lại trước mùa xuân”, mang một sức sống mới, tươi trẻ, luôn vận động, phát triển để thích nghi với thời đại.

Kết bài, tác giả khẳng định tiếng Việt như một hạt giống được gieo vào lòng lịch sử, nảy mầm và vươn lên thành cây đời bất tận của dân tộc:
“Bóng chim Lạc bay ngang trời, thả hạt vào lịch sử
Nảy lộc đâm chồi, thức dậy những vần thơ.”
Hình ảnh ẩn dụ “bóng chim Lạc” là biểu tượng của dân tộc Việt, là khát vọng bay cao, bay xa. Hạt giống mà chim Lạc gieo chính là tiếng Việt – kết tinh của văn hóa, lịch sử, khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho thi ca và nghệ thuật. Qua đó, bài thơ không chỉ ngợi ca tiếng Việt mà còn gửi gắm niềm tin yêu, hy vọng vào sự trường tồn, phát triển của ngôn ngữ mẹ đẻ.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật độc đáo, bài thơ sử dụng thể thơ tự do, kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và tự sự, tạo nên giọng điệu linh hoạt, khi hào hùng, khi sâu lắng, tha thiết. Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh biểu tượng như “mũi tên thần”, “Cổ Loa”, “bánh chưng xanh”, “chim Lạc bay”… được sử dụng khéo léo, gợi lên chiều sâu văn hóa và lịch sử. Các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp từ, hoán dụ được vận dụng hợp lý, góp phần tạo nên chất trữ tình và sức gợi cảm trong từng dòng thơ. Giọng thơ vừa giàu chất sử thi, lại vừa gần gũi, đời thường, giúp truyền tải thông điệp một cách sâu sắc nhưng không sáo rỗng.

Tóm lại, “Tiếng Việt của chúng mình trẻ lại trước mùa xuân” là một bài thơ giàu giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Tác phẩm không chỉ thể hiện tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ mà còn khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt – một báu vật vô giá. Trong thời đại hội nhập, khi tiếng nước ngoài đang hiện diện ngày một nhiều, bài thơ như một lời nhắc nhở thấm thía về việc gìn giữ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt – hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Câu 1 :

Bài làm

Gìn giữ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa.