

Nguyễn Bá Lâm
Giới thiệu về bản thân



































Quá trình hình thành cổ dài của hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin:
- Quá trình sinh sản đã phát sinh nhiều biến dị sai khác về kích thước cổ giữa các cá thể thuộc loài hươu.
- Những lá non ở dưới thấp hết dần, cá thể hươu nào có cổ dài ăn được lá cây trên cao thì sống sót, còn những cá thể hươu cổ ngắn không ăn được lá cây trên cao thì sẽ chết.
- Qua nhiều thế hệ, đặc điểm cổ dài ngày càng trở nên phổ biến trong quần thể, kết quả hình thành loài hươu cổ dài ăn được lá cây trên cao.
- Di truyền liên kết là hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau.
- Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
+ Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Ruồi giấm đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ).
+ Ruồi giấm có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng nhiễm sắc thể ít (2n = 8).
- Di truyền liên kết là hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau.
- Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
+ Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Ruồi giấm đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ).
+ Ruồi giấm có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng nhiễm sắc thể ít (2n = 8).
- Di truyền liên kết là hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau.
- Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
+ Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Ruồi giấm đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ).
+ Ruồi giấm có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng nhiễm sắc thể ít (2n = 8).
- Di truyền liên kết là hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau.
- Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
+ Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Ruồi giấm đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ).
+ Ruồi giấm có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng nhiễm sắc thể ít (2n = 8).
- Di truyền liên kết là hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau.
- Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
+ Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Ruồi giấm đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ).
+ Ruồi giấm có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng nhiễm sắc thể ít (2n = 8).
Đột biến gene lại được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá vì: Đột biến gene hình thành các allele khác nhau của một gene. Nhờ có các allele mới liên tục được tạo ra mà từ một vài dạng sống sơ khai, chọn lọc tự nhiên đã tạo nên thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú như hiện nay.
Bước 1: Nhập số nguyên dương n
Bước 2: Gán tong ← 0
Bước 3: Gán i ← 1
Bước 4: Lặp lại các bước sau cho đến khi i > n
:
Bước 5: tong ← tong + i
Bước 6: i ← i + 1
Bước 7: Xuất kết quả tong
Bước 8: Kết thúc
- Chuẩn bị nguyên liệu: cá, cà chua, dứa, rau thơm, me, gia vị...
- Rửa sạch nguyên liệu.
- Nấu nước sôi, cho cá và gia vị vào.
- Khi cá chín, cho cà chua, dứa, nước me vào.
- Nêm nếm cho vừa ăn, thêm rau thơm rồi tắt bếp.
Chủ đề trung tâm: Cấu trúc lặp
1. Khái niệm
- Lặp là cấu trúc cho phép lặp đi lặp lại một khối lệnh.
- Giúp giảm lặp mã, tự động hóa quá trình.
2. Các loại lặp
- Lặp với điều kiện đầu (while)
- Kiểm tra điều kiện trước khi lặp.
- Lặp với điều kiện cuối (do...while)
- Luôn thực hiện ít nhất một lần.
- Lặp với số lần biết trước (for)
- Dùng khi biết rõ số lần lặp.
3. Thành phần trong cấu trúc lặp
- Biến đếm (nếu có)
- Điều kiện lặp
- Khối lệnh lặp
- Câu lệnh thay đổi trạng thái (cập nhật biến)