Nguyễn Hải Đăng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hải Đăng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Một số chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam:

- Chính trị:

+ Hoàn thiện bộ máy thống trị ở Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. 

+ Việt Nam bị chia thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau. 

- Kinh tế:

+ Dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp.

+ Tập trung khai thác mỏ; xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, xay xát gạo,...

+ Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới.

+ Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và cảng biển.

- Văn hóa, giáo dục:

+ Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. 

+ Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. 

+ Mở trường học, cơ sở y tế, văn hóa. 

Một số chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam:

- Chính trị:

+ Hoàn thiện bộ máy thống trị ở Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. 

+ Việt Nam bị chia thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau. 

- Kinh tế:

+ Dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp.

+ Tập trung khai thác mỏ; xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, xay xát gạo,...

+ Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới.

+ Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và cảng biển.

- Văn hóa, giáo dục:

+ Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. 

+ Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. 

+ Mở trường học, cơ sở y tế, văn hóa. 

Một số chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam:

- Chính trị:

+ Hoàn thiện bộ máy thống trị ở Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. 

+ Việt Nam bị chia thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau. 

- Kinh tế:

+ Dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp.

+ Tập trung khai thác mỏ; xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, xay xát gạo,...

+ Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới.

+ Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và cảng biển.

- Văn hóa, giáo dục:

+ Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. 

+ Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. 

+ Mở trường học, cơ sở y tế, văn hóa. 

Xét hai tam giác vuông ABC và HBA có:

Góc B chung

Suy ra ΔABC∽ ΔHBA (1 cặp góc nhọn bằng nhau)

Từ đó suy ra \(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\) hay \(A B^{2} = B C . B H\)

\(\hat{A E D} = \hat{A D E}\) (Cùng phụ với \(\hat{A B D} = \hat{C B D}\))

Suy ra \(\Delta A E D\) cân tại \(A\) suy ra \(A I\) vuông góc với \(D E\) tại \(I\).

Xét hai tam giác vuông EHB và EIA có :

Góc BEH\(=\) góc AEI (hai góc đối đỉnh)

Suy ra Δ EHB∽Δ EIA (1 cặp góc nhọn bằng nhau)

Từ đó suy ra \(\frac{E I}{E H} = \frac{E A}{E B}\) nên \(E I . E B = E H . E A\).

Phương trình đã cho trở thành

\(\frac{4 x^{2} y^{2}}{\left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}} - 1 + \frac{x^{2}}{y^{2}} + \frac{y^{2}}{x^{2}} - 2 \geq 0\)

\(\frac{4 x^{2} y^{2} - \left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}}{\left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}} + \frac{x^{4} + y^{4} - 2 x^{2} y^{2}}{x^{2} y^{2}} \geq 0\)

\(\frac{- \left(\right. x^{2} - y^{2} \left.\right)^{2}}{\left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}} + \frac{\left(\right. x^{2} - y^{2} \left.\right)^{2}}{x^{2} y^{2}} \geq 0\)

\(\left(\right.x^2-y^2\left.\right)^2.\left[\right.\frac{1}{x^{2} y^{2}}-\frac{1}{\left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}}\left]\right.\geq0\)

\(\left(\right. x^{2} - y^{2} \left.\right)^{2} . \frac{\left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2} - x^{2} y^{2}}{x^{2} y^{2} \left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}} \geq 0\)

\(\left(\right. x^{2} - y^{2} \left.\right)^{2} . \frac{x^{4} + y^{4} + x^{2} y^{2}}{x^{2} y^{2} \left(\right. x^{2} + y^{2} \left.\right)^{2}} \geq 0\).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(x = y\) hoặc \(x = - y\).

Gọi quãng đường AB là S (km).

Thời gian đi từ A đến B là: t1 = S / 15 (giờ)

Thời gian đi từ B về A là: t2 = S / 12 (giờ)

Ta có: t2 - t1 = 45 phút = 45/60 = 3/4 giờ

Do đó, ta có phương trình:

S/12 - S/15 = 3/4

=> 5S - 4S = 45

=> S = 45 (km)

Vậy quãng đường AB dài 45km.

Gọi quãng đường AB là S (km).

Thời gian đi từ A đến B là: t1 = S / 15 (giờ)

Thời gian đi từ B về A là: t2 = S / 12 (giờ)

Ta có: t2 - t1 = 45 phút = 45/60 = 3/4 giờ

Do đó, ta có phương trình:

S/12 - S/15 = 3/4

=> 5S - 4S = 45

=> S = 45 (km)

Vậy quãng đường AB dài 45km.

a) \(A = \frac{3 x + 15}{x^{2} - 9} + \frac{1}{x + 3} - \frac{2}{x - 3}\) (với \(x \neq 3\)\(x \neq - 3\))

\(A = \frac{3 x + 15}{\left(\right. x + 3 \left.\right) \left(\right. x - 3 \left.\right)} + \frac{1}{x + 3} - \frac{2}{x - 3}\)

\(A = \frac{3 x + 15 + x - 3 - 2 x - 6}{\left(\right. x + 3 \left.\right) \left(\right. x - 3 \left.\right)}\)

\(A = \frac{2 x + 6}{\left(\right. x + 3 \left.\right) \left(\right. x - 3 \left.\right)}\)

\(A = \frac{2}{x - 3}\).

b) Để \(A = \frac{2}{3}\) thì \(\frac{2}{x - 3} = \frac{2}{3}\)

\(x - 3 = 3\)

\(x = 6\) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy \(x = 6\) thì \(A = \frac{2}{3}\).