Nguyễn Đan Lê

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đan Lê
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại trong thời đại ngày nay. Môi trường là ngôi nhà chung, nơi cung cấp nguồn sống cho tất cả sinh vật trên Trái Đất. Khi môi trường bị ô nhiễm, con người phải đối mặt với hàng loạt hệ lụy như biến đổi khí hậu, nước biển dâng, dịch bệnh gia tăng. Việc bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của các tổ chức lớn mà bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất của mỗi cá nhân nhu tiết kiệm điện nước, hạn chế rác thải nhựa, trồng cây xanh. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thế hệ trẻ là vô cùng quan trọng để tạo nên những công dân có trách nhiệm với Trái Đất. Chỉ khi con người sống hài hòa với thiên nhiên, chúng ta mới có thể phát triển bền vững và bảo đảm tương lai cho các thế hệ mai sau.

Câu 2:


Câu 1: Theo bài viết, hiện tượng "tiếc thương sinh thái" là nỗi đau buồn trước những mất mát về sinh thái mà con người đã trải qua hoặc tin rằng sẽ xảy ra trong tương lai. Những mất mát này bao gồm sự biến mất của các loài sinh vật hoặc sự thay đổi của cảnh quan quan trọng đối với đời sống tinh thần, và chúng đều do biến đổi khí hậu gây ra.

Câu 2: Bài viết trình bày thông tin theo trình tự:

- Giới thiệu hiện tượng "tiếc thương sinh thái" và bối cảnh xuất hiện.

- Định nghĩa và giải thích về hiện tượng này thông qua nghiên cứu của hai nhà khoa học Ashlee Cunsolo và Neville R. Ellis.

- Cung cấp các ví dụ cụ thể từ cộng đồng Inuit ở Canada và người làm nghề trồng trọt ở Australia, cũng như các tộc người bản địa ở Brazil.

- Mở rộng vấn đề sang ảnh hưởng tâm lý của biến đổi khí hậu đối với con người, đặc biệt là giới trẻ.

Câu 3: Tác giả sử dụng các bằng chứng sau:

- Nghiên cứu của Ashlee Cunsolo và Neville R. Ellis (2018).

- Phản ứng của người Inuit ở Canada và người làm nghề trồng trọt ở Australia.

- Trích dẫn câu nói của một người Inuit: "Inuit là dân tộc của biển..."

- Ví dụ về các tộc người bản địa ở Brazil (Tenharim, Guató, Guarani) khi rừng Amazon cháy năm 2019.

Câu 4: Cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu của tác giả:

- Tập trung vào khía cạnh tâm lý và cảm xúc của con người, thay vì chỉ nêu các số liệu khoa học.

- Sử dụng các ví dụ cụ thể từ nhiều cộng đồng khác nhau để làm rõ tác động đa chiều của biến đổi khí hậu.

- Nhấn mạnh sự gắn bó giữa văn hóa, truyền thống và môi trường tự nhiên.

Câu 5: Biến đổi khí hậu không chỉ là vấn đề môi trường mà còn gây ra những tổn thương tinh thần sâu sắc, đặc biệt đối với những cộng đồng sống phụ thuộc vào tự nhiên. Nỗi đau này cần được nhìn nhận và giải quyết như một phần của cuộc khủng hoảng toàn cầu.