

Nguyễn Ngọc Ánh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
Câu 2: Những lối sống mà con người đôi lần từng trải qua được tác giả nhắc đến trong đoạn trích là:
- Khước từ sự vận động,tìm quên trong những giấc ngủ vùi, tìm sự an toàn trong vẻ ngoan ngoãn bất động,....
- Bỏ quên những khát khao dài rộng, bải hoải trong tháng ngày trật hẹp,...
Ý của tác giả là để chỉ một tình trạng,thói quen của gần như mọi người sống trên cuộc đời này sẽ từng trải qua một vài lần, sự trì hoãn, mệt mỏi chán nản không muốn bước thêm hay tìm kiếm sự đổi mới trong mình, có những khoảng thời gian cảm thấy tăm tối, không biết mình là ai hay nên làm gì vậy lên họ cứ thế theo dòng chảy của cuộc sống mà chẳng tạo lên điều gì khác, hoặc là họ cũng không dám bước ra khỏi vùng an toàn, sự bao bọc xung quanh mình.
Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu " Sông như đời người.Và sông phải chảy. Như tuổi trẻ phải hướng ra biển rộng" là So sánh
- So sánh cuộc đời của mỗi con người chúng ta giống như một con sông, chúng chảy ,chảy mãi chẳng dừng, đi tìm tới những nơi rộng lớn mênh mông hơn mới mẻ hơn như biển, đời người cũng như vậy, trôi theo dòng đời đưa đẩy và cần phải tìm tòi khám phá, trải nghiệm những điều to lớn hơn ngoài kia. Luôn có những hướng đi to lớn.
Tác dụng là nhấn mạnh dòng sông giống như đời người, lúc nào cũng phải chảy. Khi còn trẻ thì phải hướng đến, tìm ra những sự to lớn ở xã hội ngoài kia, của thế giới bao la.
Câu 4: Câu "tiếng gọi chảy đi sông ơi" ý hiểu là đó trông như tiếng gọi của tâm hồn của đứa trẻ trong mình như kêu gọi,thúc dục mình cần phải bước đi thôi không thể đứng mà dậm chân tại chỗ được, như con sông có tiếng gọi thổn thức muốn sông hãy chảy, chảy để tìm đường ra biển lớn. Tác giả gửi gắm một tâm tư nhỏ rằng chúng ta hãy đứng lên và hành động, không cần phải có kết quả luôn mà hãy từ từ, và nhẹ nhàng dần dần, để tìm hiểu bản thân và thế giới bên ngoài.
Câu 5:
Nội dung văn bản: Sự thủ thỉ tâm tình của tác giả về một lối sống mà ai cũng đôi lần trải qua, tạo ra lời khuyên nhằm người đọc có một suy nghĩ tích cực, có một động lực từ đó tìm cho mình hướng đi đúng đắn, đồng thời cũng phản ánh một bộ phận con người sống không có mục tiêu kế hoạch cho bản thân.
Qua nội dung của văn bản em rút ra được bài học cho bản thân mình rằng ta cần phải tìm kiếm cho mình một con đường, một hướng đi thực sự phù hợp với bản thân. Bỏ qua những khó khăn, không ngần ngại thử sức với những thứ mới mẻ, trải nghiệm thật nhiều, luôn luôn có trong mình nhiệt huyết chảy siết giống như dòng sông. Mạnh dạn bước ra khỏi vùng an toàn để trải nghiệm, học hỏi điều tuyệt vời khác.
Vì điều đó sẽ giúp chúng ta tồn tại và thích nghi cũng như sống được trong thời đại hiện nay, không khước từ bất cứ điều gì để nếu có đạt được thành công thì ta sẽ có nhiều thứ tốt đẹp nhất, nếu thất bại đó sẽ chính là bài học kinh nghiệm xương máu ta được trải qua. Từ đó ta luôn được mọi người quý trọng để và dám đương đầu khó nhọc ta sẽ đạt được ước mơ, những khát vọng vươn lên trong cuộc sống
Câu 1:Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
Câu 2: Những lối sống mà con người đôi lần từng trải qua được tác giả nhắc đến trong đoạn trích là:
- Khước từ sự vận động,tìm quên trong những giấc ngủ vùi, tìm sự an toàn trong vẻ ngoan ngoãn bất động,....
- Bỏ quên những khát khao dài rộng, bải hoải trong tháng ngày trật hẹp,...
Ý của tác giả là để chỉ một tình trạng,thói quen của gần như mọi người sống trên cuộc đời này sẽ từng trải qua một vài lần, sự trì hoãn, mệt mỏi chán nản không muốn bước thêm hay tìm kiếm sự đổi mới trong mình, có những khoảng thời gian cảm thấy tăm tối, không biết mình là ai hay nên làm gì vậy lên họ cứ thế theo dòng chảy của cuộc sống mà chẳng tạo lên điều gì khác, hoặc là họ cũng không dám bước ra khỏi vùng an toàn, sự bao bọc xung quanh mình.
Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu " Sông như đời người.Và sông phải chảy. Như tuổi trẻ phải hướng ra biển rộng" là So sánh
- So sánh cuộc đời của mỗi con người chúng ta giống như một con sông, chúng chảy ,chảy mãi chẳng dừng, đi tìm tới những nơi rộng lớn mênh mông hơn mới mẻ hơn như biển, đời người cũng như vậy, trôi theo dòng đời đưa đẩy và cần phải tìm tòi khám phá, trải nghiệm những điều to lớn hơn ngoài kia. Luôn có những hướng đi to lớn.
Tác dụng là nhấn mạnh dòng sông giống như đời người, lúc nào cũng phải chảy. Khi còn trẻ thì phải hướng đến, tìm ra những sự to lớn ở xã hội ngoài kia, của thế giới bao la.
Câu 4: Câu "tiếng gọi chảy đi sông ơi" ý hiểu là đó trông như tiếng gọi của tâm hồn của đứa trẻ trong mình như kêu gọi,thúc dục mình cần phải bước đi thôi không thể đứng mà dậm chân tại chỗ được, như con sông có tiếng gọi thổn thức muốn sông hãy chảy, chảy để tìm đường ra biển lớn. Tác giả gửi gắm một tâm tư nhỏ rằng chúng ta hãy đứng lên và hành động, không cần phải có kết quả luôn mà hãy từ từ, và nhẹ nhàng dần dần, để tìm hiểu bản thân và thế giới bên ngoài.
Câu 5:
Nội dung văn bản: Sự thủ thỉ tâm tình của tác giả về một lối sống mà ai cũng đôi lần trải qua, tạo ra lời khuyên nhằm người đọc có một suy nghĩ tích cực, có một động lực từ đó tìm cho mình hướng đi đúng đắn, đồng thời cũng phản ánh một bộ phận con người sống không có mục tiêu kế hoạch cho bản thân.
Qua nội dung của văn bản em rút ra được bài học cho bản thân mình rằng ta cần phải tìm kiếm cho mình một con đường, một hướng đi thực sự phù hợp với bản thân. Bỏ qua những khó khăn, không ngần ngại thử sức với những thứ mới mẻ, trải nghiệm thật nhiều, luôn luôn có trong mình nhiệt huyết chảy siết giống như dòng sông. Mạnh dạn bước ra khỏi vùng an toàn để trải nghiệm, học hỏi điều tuyệt vời khác.
Vì điều đó sẽ giúp chúng ta tồn tại và thích nghi cũng như sống được trong thời đại hiện nay, không khước từ bất cứ điều gì để nếu có đạt được thành công thì ta sẽ có nhiều thứ tốt đẹp nhất, nếu thất bại đó sẽ chính là bài học kinh nghiệm xương máu ta được trải qua. Từ đó ta luôn được mọi người quý trọng để và dám đương đầu khó nhọc ta sẽ đạt được ước mơ, những khát vọng vươn lên trong cuộc sống