Ngô Ngọc Châm

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Ngô Ngọc Châm
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Sáng ngày 14/3/1988, trong khi bộ đội Việt Nam đang làm nhiệm vụ xây dựng trên cụm đảo chìm Gạc Ma - Len Đao - Cô Lin, quân đội Trung Quốc đưa tàu chiến đến ngăn cản và tấn công, bắn chìm tàu HQ 604 và 605, cho quân mang vũ khí tấn công đảo Gạc Ma. 64 chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đã anh dũng hi sinh khi bảo vệ đảo. 

Tại đảo Cô Lin, tàu HQ 505 lao thẳng lên bãi, bảo vệ được đảo. Việt Nam giữ vững được đảo Cô Lin và Len Đao. Đảo Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép từ sau trận chiến đó. 

Chính phủ Việt Nam đã thông báo cho Liên hợp quốc về vấn đề này, đồng thời gửi nhiều công hàm phản đối và đề nghị hai bên Việt Nam - Trung Quốc thương lượng để giải quyết vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.

Sáng ngày 14/3/1988, trong khi bộ đội Việt Nam đang làm nhiệm vụ xây dựng trên cụm đảo chìm Gạc Ma - Len Đao - Cô Lin, quân đội Trung Quốc đưa tàu chiến đến ngăn cản và tấn công, bắn chìm tàu HQ 604 và 605, cho quân mang vũ khí tấn công đảo Gạc Ma. 64 chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đã anh dũng hi sinh khi bảo vệ đảo. 

Tại đảo Cô Lin, tàu HQ 505 lao thẳng lên bãi, bảo vệ được đảo. Việt Nam giữ vững được đảo Cô Lin và Len Đao. Đảo Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép từ sau trận chiến đó. 

Chính phủ Việt Nam đã thông báo cho Liên hợp quốc về vấn đề này, đồng thời gửi nhiều công hàm phản đối và đề nghị hai bên Việt Nam - Trung Quốc thương lượng để giải quyết vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.

a. Hạn chế về điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất nhiễm phèn và nhiễm mặn lớn.

- Mùa khô kéo dài khoảng 5 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Tác động của biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán, lũ lụt, sạt lở bờ sông, bờ biển,...

b. Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở châu thổ sông Cửu Long:

* Trong nông nghiệp:

- Lai tạo các giống cây trồng chịu mặn, chịu hạn;

- Chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây khác hoặc nuôi trồng thuỷ sản ở các khu vực đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, hạn hán.

- Xây dựng các mô hình kinh tế sống chung với lũ; thích ứng nước lợ, nước mặn, thích ứng với thiên tai.

- Trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn; xây dựng kênh mương, xây dựng đê biển, kè chắn sóng, cống ngăn mặn,...

* Trong du lịch:

- Khai thác những loại hình du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu, trọng tâm là du lịch sinh thái gắn với sông nước, miệt vườn, rừng ngập mặn, rừng tràm; du lịch cộng đồng thân thiện với môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Đối với cộng đồng, cần có các biện pháp để đảm bảo nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt, đặc biệt trong mùa khô.

a. Hạn chế về điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất nhiễm phèn và nhiễm mặn lớn.

- Mùa khô kéo dài khoảng 5 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Tác động của biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán, lũ lụt, sạt lở bờ sông, bờ biển,...

b. Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở châu thổ sông Cửu Long:

* Trong nông nghiệp:

- Lai tạo các giống cây trồng chịu mặn, chịu hạn;

- Chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây khác hoặc nuôi trồng thuỷ sản ở các khu vực đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, hạn hán.

- Xây dựng các mô hình kinh tế sống chung với lũ; thích ứng nước lợ, nước mặn, thích ứng với thiên tai.

- Trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn; xây dựng kênh mương, xây dựng đê biển, kè chắn sóng, cống ngăn mặn,...

* Trong du lịch:

- Khai thác những loại hình du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu, trọng tâm là du lịch sinh thái gắn với sông nước, miệt vườn, rừng ngập mặn, rừng tràm; du lịch cộng đồng thân thiện với môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Đối với cộng đồng, cần có các biện pháp để đảm bảo nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt, đặc biệt trong mùa khô.

a. Hạn chế về điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất nhiễm phèn và nhiễm mặn lớn.

- Mùa khô kéo dài khoảng 5 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Tác động của biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán, lũ lụt, sạt lở bờ sông, bờ biển,...

b. Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở châu thổ sông Cửu Long:

* Trong nông nghiệp:

- Lai tạo các giống cây trồng chịu mặn, chịu hạn;

- Chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây khác hoặc nuôi trồng thuỷ sản ở các khu vực đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, hạn hán.

- Xây dựng các mô hình kinh tế sống chung với lũ; thích ứng nước lợ, nước mặn, thích ứng với thiên tai.

- Trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn; xây dựng kênh mương, xây dựng đê biển, kè chắn sóng, cống ngăn mặn,...

* Trong du lịch:

- Khai thác những loại hình du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu, trọng tâm là du lịch sinh thái gắn với sông nước, miệt vườn, rừng ngập mặn, rừng tràm; du lịch cộng đồng thân thiện với môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Đối với cộng đồng, cần có các biện pháp để đảm bảo nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt, đặc biệt trong mùa khô.

- Kinh tế: Có suy thoái tăng trưởng yếu ới nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

- Xã hội: Công tác y tế tốt, thu nhập đầu người cao, tuổi thọ bình quân cao, tăng

- Quá trình hình thành

+ Ý tưởng: 1997 khi các nhà lãnh đạo thông qua tầm nhìn ASEAN 2020.

+ Thời gian ra đời: 31-12-2015.

+ Quá trình mở rộng thành viên, kết nạp tất cả các nước trong khu vực vào tổ chức này: Việt Nam (7/1995) là thành viên thứ 7, Lào, Mi-an-ma (4/1999), Cam-pu-chia được kết nạp và trở thành thành viên thứ 10 .

- Những nét chính của cộng đồng ASEAN:

+ 3 trụ cột:

Cộng đồng chính trị - an ninh (APSC)

Cộng đồng văn hóa xã hội (ASCC)

Cộng đồng kinh tế (AEC)

- Ý nghĩa sự ra đời của cộng đồng ASEAN: là kết quả của hợp tác 50 năm, thể hiện sự gắn kết, hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa các nước