Nguyễn Trương Cường

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Trương Cường
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

2N2O5 → 4NO2 + O2

Tính theo N2O5

Vtb = -1/2 . (0,0169 - 0,0200)/100 = 31/2000000 (mol /L.s)


CMNaOH =0,1M

VNaOH =?

PTHH : HCL + NaOH → NaCl + H20

nHCl = CM.V = 0,2.0,05 = 0,01 mol

Theo PTHH: 1 mol HCl → 1moL NaOH

Theo bài : 0,1 mol HCl → 0,01 mol NaOH

VNaOH= n/CM= 0,01/0,1 = 0,1 (l) = 100(ml)

NaCl : số oxi hóa của Cl là: -1

CL2O7: số oxi hoá của Cl là : +7

KCLO3 : Số oxi hóa của Cl là :+5

HClO : số oxi hóa của Cl là: +1

PTHH : Fe + 2HCL → FeCl + H2

mFe = 8,96 (g)

nFe =8,96 = 0,16 (mol)

Theo PTHH : 1 mol Fe → 1 mol H2

Theo bài : 0,16 mol Fe → 0,16 mol H2

VH2 (đkc) = 0,16 . 24,79 = 3,9664 (L)

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

1. Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Điều kiện để các chất phản ứng với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tân số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

2.Ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ các chất khí tăng tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dần dẫn đến hai hậu quả sau:

- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tân số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng.

- Tân số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phán ứng tăng nhanh.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

1. Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Điều kiện để các chất phản ứng với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tân số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

2.Ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ các chất khí tăng tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dần dẫn đến hai hậu quả sau:

- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tân số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng.

- Tân số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phán ứng tăng nhanh.