

Phạm Ánh Mai
Giới thiệu về bản thân



































v=3,1.10^-5(mol/L)
v=3,1.10^-5(mol/L)
NaCl:-1
Cl2O7:+7
KClO3:+5
HClO:+1
pthh:
Fe+2HCl-> FeCl2+H2
Ta có:nFe=8,96/56=0,16(mol)
-> nH2=nFe= 0,16(mol)
Vậy VH2=0,16.22,4=3,584(l)
1. Nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều và mạnh hơn, làm tăng số va chạm hiệu quả
2. Nồng độ chất phản ứng: nồng độ cao hơn → nhiều phân tử hơn trong một thể tích → tăng số va chạm hiệu quả giữa các phân tử
3. Diện tích bề mặt tiếp xúc: khi chất rắn được nghiền nhỏ hoặc chia nhỏ ra → tăng diện tích tiếp xúc với chất phản ứng khác
4. Chất xúc tác: chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa cần thiết để phản ứng xảy ra.
5.Áp suất: Áp suất ảnh hưởng khi có sự tham gia của chất khí, áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn
1. Nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều và mạnh hơn, làm tăng số va chạm hiệu quả
2. Nồng độ chất phản ứng: nồng độ cao hơn → nhiều phân tử hơn trong một thể tích → tăng số va chạm hiệu quả giữa các phân tử
3. Diện tích bề mặt tiếp xúc: khi chất rắn được nghiền nhỏ hoặc chia nhỏ ra → tăng diện tích tiếp xúc với chất phản ứng khác
4. Chất xúc tác: chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa cần thiết để phản ứng xảy ra.
5.Áp suất:Áp suất ảnh hưởng khi có sự tham gia của chất khí, áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.