Dương Phương Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Dương Phương Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu1:

Bài làm

Trong đoạn thơ "Trăng hè" của Đoàn Văn Cừ, vẻ đẹp của bức tranh quê hiện lên thật giản dị và bình yên. Từng hình ảnh từ tiếng võng kẽo kẹt, con chó ngủ lơ mơ, cho đến bóng cây lơi lả bên hàng dậu tạo nên một không gian thanh tịnh và gần gũi. Tâm hồn người đọc như được lắng lại, hòa mình vào nhịp sống chậm rãi của quê hương. Đêm hè, khi ánh trăng chiếu rọi, tất cả dường như được bao phủ trong vẻ lung linh, huyền ảo. Ông lão nằm chơi ở giữa sân, đầy sự thanh thản và thanh bình, thể hiện một cuộc sống giản dị nhưng mỹ lệ. Hình ảnh thằng cu đứng vịn bên thành chõng, ngắm bóng mèo quyện, mang đến cảm giác trong trẻo, sống động và tràn đầy sức sống. Qua bức tranh này, tác giả không chỉ khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn khắc họa tâm hồn con người, nơi mà cuộc sống là sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên, giữa quá khứ và hiện tại. Tất cả tạo nên một bức tranh quê đẹp một cách giản dị, giàu cảm xúc và đầy sức sống.

Câu 2:

Bài làm

Hiện này đối với mỗi con người chúng ta tuổi trẻ là thời kỳ đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người. Đây là thời điểm mà chúng ta có nhiều cơ hội, nhiều ước mơ và nhiều khát khao trong cuộc sống. Chính vì vậy, việc sống hết mình, tận hưởng cuộc sống giống như ý nghĩa của bài thơ Vội vàng của một nhà thơ mới có nhiều sự độc đáo trong cách viết đó là Xuân Diệu.Và đặc biệt không hối tiếc là điều mà mỗi người trẻ nên thực hiện.
Lối sống hết mình của tuổi trẻ không chỉ đơn giản là việc làm những điều mình thích mà còn là việc tận hưởng từng khoảnh khắc, từng trải nghiệm và học hỏi từ mỗi cuộc gặp gỡ. Tuổi trẻ không chỉ là thời gian để vui chơi, mà còn là thời gian để phấn đấu, học hỏi và trưởng thành. Mỗi người chỉ sống có một lần, cho nên cần sống thật say mê, thật hết mình, để làm cho bản thân hạnh phúc và cống hiến hết sức cho xã hội. Có như vậy ta mới không uổng phí kiếp người.

Cuộc sống luôn có muôn vàn khó khăn, chông gai, thử thách, sống hết mình sẽ giúp ta đương đầu, có thêm niềm tin, sức mạnh để vượt qua, vươn lên, hướng tới những gì tươi sáng nhất.

Sống hết mình, đầy nhiệt huyết sẽ giúp khơi dậy những khả năng vốn ngủ say trong ta, phát huy hết sức mạnh nội tại, tiềm ẩn, giúp ta trở thành một con người ưu tú.

Sống hết mình sẽ giúp truyền cảm hứng cho những người khác, khiến họ cũng trở nên yêu cuộc đời hơn.

Nếu mỗi người đều biết cách tỏa sáng, sống và cống hiến hết mình thì xã hội sẽ phát triển, tiến bộ nhanh chóng.Giống như Trong thực tế, chúng ta đã biết, gặp biết bao gương sống hết mình làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Tiêu biểu là Bác Hồ. Cả cuộc đời, Bác đã phấn đấu sống hết mình cho cách mạng, cho tổ quốc, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và vì hòa bình của non sông. Bác là tấm gương vĩ đại mà tổ quốc, nhân loại luôn cần học tập, noi theo.
Để sống hết mình, tuổi trẻ cần phải biết cân bằng giữa công việc và giải trí. Việc học tập và làm việc chăm chỉ là cách tốt nhất để phát triển bản thân và tạo ra cơ hội cho tương lai. Tuy nhiên, cũng đừng quên rằng tuổi trẻ cũng cần có thời gian để thư giãn, vui chơi và tận hưởng cuộc sống. Điều quan trọng là biết kiểm soát thời gian và đặt ra ưu tiên cho những điều quan trọng nhất.
Ngoài ra, để sống hết mình, tuổi trẻ cần phải biết đặt ra mục tiêu và định hình cho bản thân. Việc có mục tiêu sẽ giúp chúng ta có động lực để phấn đấu và không bao giờ từ bỏ. Đồng thời, việc định hình cho bản thân sẽ giúp chúng ta biết rõ điều mình muốn và hướng đến. Chỉ khi biết rõ mục tiêu và định hình cho bản thân, chúng ta mới có thể sống hết mình và không hối tiếc về những quyết định của mình.Bên cạnh những người đã cháy hết mình trong tuổi trẻ thì có không ít bạn trẻ để thanh xuân của mình trôi qua vô vị, luôn sợ sai, không dám sống thật với những mong ước của bản thân, để rồi sau này phải thốt lên hai chữ “giá như”.Sống hết mình trong tuổi trẻ là theo đuổi những giá trị chân chính, đem lại lợi ích cho bản thân ta và cộng đồng;  đối lập với lối sống hưởng thụ hay ăn chơi sa đọa của một bộ phận giới trẻ ngày nay.

Mỗi chúng ta hãy luôn coi mỗi ngày là một cơ hội để khám phá cuộc sống và cuộc sống là cả một hành trình không phải đích đến. Để từ đó ta sẽ có tâm thế đón nhận những thất bại, khó khăn bất cứ lúc nào mà không dễ dàng gục ngã hay từ bỏ.
Trong cuộc sống, không ai muốn hối tiếc về những điều mình chưa làm. Vì vậy, việc sống hết mình, tận hưởng cuộc sống và không hối tiếc là điều mà mỗi người trẻ nên thực hiện. Hãy biết tận hưởng từng khoảnh khắc, từng trải nghiệm và học hỏi từ mỗi cuộc gặp gỡ. Hãy biết cân bằng giữa công việc và giải trí, biết đặt ra mục tiêu và định hình cho bản thân. Chỉ khi sống hết mình, chúng ta mới có thể trưởng thành và không hối tiếc về những quyết định của mình.

Câu1:

Bài làm

Trong đoạn thơ "Trăng hè" của Đoàn Văn Cừ, vẻ đẹp của bức tranh quê hiện lên thật giản dị và bình yên. Từng hình ảnh từ tiếng võng kẽo kẹt, con chó ngủ lơ mơ, cho đến bóng cây lơi lả bên hàng dậu tạo nên một không gian thanh tịnh và gần gũi. Tâm hồn người đọc như được lắng lại, hòa mình vào nhịp sống chậm rãi của quê hương. Đêm hè, khi ánh trăng chiếu rọi, tất cả dường như được bao phủ trong vẻ lung linh, huyền ảo. Ông lão nằm chơi ở giữa sân, đầy sự thanh thản và thanh bình, thể hiện một cuộc sống giản dị nhưng mỹ lệ. Hình ảnh thằng cu đứng vịn bên thành chõng, ngắm bóng mèo quyện, mang đến cảm giác trong trẻo, sống động và tràn đầy sức sống. Qua bức tranh này, tác giả không chỉ khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn khắc họa tâm hồn con người, nơi mà cuộc sống là sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên, giữa quá khứ và hiện tại. Tất cả tạo nên một bức tranh quê đẹp một cách giản dị, giàu cảm xúc và đầy sức sống.

Câu 2:

Bài làm

Hiện này đối với mỗi con người chúng ta tuổi trẻ là thời kỳ đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người. Đây là thời điểm mà chúng ta có nhiều cơ hội, nhiều ước mơ và nhiều khát khao trong cuộc sống. Chính vì vậy, việc sống hết mình, tận hưởng cuộc sống giống như ý nghĩa của bài thơ Vội vàng của một nhà thơ mới có nhiều sự độc đáo trong cách viết đó là Xuân Diệu.Và đặc biệt không hối tiếc là điều mà mỗi người trẻ nên thực hiện.
Lối sống hết mình của tuổi trẻ không chỉ đơn giản là việc làm những điều mình thích mà còn là việc tận hưởng từng khoảnh khắc, từng trải nghiệm và học hỏi từ mỗi cuộc gặp gỡ. Tuổi trẻ không chỉ là thời gian để vui chơi, mà còn là thời gian để phấn đấu, học hỏi và trưởng thành. Mỗi người chỉ sống có một lần, cho nên cần sống thật say mê, thật hết mình, để làm cho bản thân hạnh phúc và cống hiến hết sức cho xã hội. Có như vậy ta mới không uổng phí kiếp người.

Cuộc sống luôn có muôn vàn khó khăn, chông gai, thử thách, sống hết mình sẽ giúp ta đương đầu, có thêm niềm tin, sức mạnh để vượt qua, vươn lên, hướng tới những gì tươi sáng nhất.

Sống hết mình, đầy nhiệt huyết sẽ giúp khơi dậy những khả năng vốn ngủ say trong ta, phát huy hết sức mạnh nội tại, tiềm ẩn, giúp ta trở thành một con người ưu tú.

Sống hết mình sẽ giúp truyền cảm hứng cho những người khác, khiến họ cũng trở nên yêu cuộc đời hơn.

Nếu mỗi người đều biết cách tỏa sáng, sống và cống hiến hết mình thì xã hội sẽ phát triển, tiến bộ nhanh chóng.Giống như Trong thực tế, chúng ta đã biết, gặp biết bao gương sống hết mình làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Tiêu biểu là Bác Hồ. Cả cuộc đời, Bác đã phấn đấu sống hết mình cho cách mạng, cho tổ quốc, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và vì hòa bình của non sông. Bác là tấm gương vĩ đại mà tổ quốc, nhân loại luôn cần học tập, noi theo.
Để sống hết mình, tuổi trẻ cần phải biết cân bằng giữa công việc và giải trí. Việc học tập và làm việc chăm chỉ là cách tốt nhất để phát triển bản thân và tạo ra cơ hội cho tương lai. Tuy nhiên, cũng đừng quên rằng tuổi trẻ cũng cần có thời gian để thư giãn, vui chơi và tận hưởng cuộc sống. Điều quan trọng là biết kiểm soát thời gian và đặt ra ưu tiên cho những điều quan trọng nhất.
Ngoài ra, để sống hết mình, tuổi trẻ cần phải biết đặt ra mục tiêu và định hình cho bản thân. Việc có mục tiêu sẽ giúp chúng ta có động lực để phấn đấu và không bao giờ từ bỏ. Đồng thời, việc định hình cho bản thân sẽ giúp chúng ta biết rõ điều mình muốn và hướng đến. Chỉ khi biết rõ mục tiêu và định hình cho bản thân, chúng ta mới có thể sống hết mình và không hối tiếc về những quyết định của mình.Bên cạnh những người đã cháy hết mình trong tuổi trẻ thì có không ít bạn trẻ để thanh xuân của mình trôi qua vô vị, luôn sợ sai, không dám sống thật với những mong ước của bản thân, để rồi sau này phải thốt lên hai chữ “giá như”.Sống hết mình trong tuổi trẻ là theo đuổi những giá trị chân chính, đem lại lợi ích cho bản thân ta và cộng đồng;  đối lập với lối sống hưởng thụ hay ăn chơi sa đọa của một bộ phận giới trẻ ngày nay.

Mỗi chúng ta hãy luôn coi mỗi ngày là một cơ hội để khám phá cuộc sống và cuộc sống là cả một hành trình không phải đích đến. Để từ đó ta sẽ có tâm thế đón nhận những thất bại, khó khăn bất cứ lúc nào mà không dễ dàng gục ngã hay từ bỏ.
Trong cuộc sống, không ai muốn hối tiếc về những điều mình chưa làm. Vì vậy, việc sống hết mình, tận hưởng cuộc sống và không hối tiếc là điều mà mỗi người trẻ nên thực hiện. Hãy biết tận hưởng từng khoảnh khắc, từng trải nghiệm và học hỏi từ mỗi cuộc gặp gỡ. Hãy biết cân bằng giữa công việc và giải trí, biết đặt ra mục tiêu và định hình cho bản thân. Chỉ khi sống hết mình, chúng ta mới có thể trưởng thành và không hối tiếc về những quyết định của mình.

Câu1: Ngôi kể của người kể chuyện là ngôi thứ 3

Câu 2: Một số chi tiết về cách ứng xử của chị Bớt trong văn bản cho thấy chị không giận mẹ :

- Thấy mẹ đem quần áo nồi niêu đến ở chung , Bớt rất mừng.

- Từ ngày bà đến ở chung , Bớt như được cất đi một gánh nặng trên vai .Giờ Bớt chỉ lo công tác với ra đồng làm.

- Mấy đứa trẻ được bà trông , chỉ vài tháng đã lớn,béo ra trông thấy.

Câu 3:Qua đoạn trích e thấy Bớt là người:

- Cô là một người có đủ những vẻ đẹp của người phụ nữ thời kháng chiến chống Mỹ.

- Là một người phụ nữ có cuộc sống vất vả

- Một mình phải làm việc để nuôi gia đình và việc công tác của mình

- Cô còn có một tấm lòng nhân hậu , vị tha ,yêu thương và hiếu thảo với người mẹ của mình .

- Cô còn rất tần tảo chăm sóc yêu thương chồng con .

Câu 4:Hành động ôm lấy vai mẹ và câu nói của Bớt như ở trên câu hỏi có ý nghĩa là :

- Cô cảm thấy có lỗi và áy náy khi kể lại câu chuyện về cách ứng xử đầy tình yêu thương của chồng mình với bé Hiên.

- Bớt sợ mẹ buồn vì chuyện quá khứ mẹ đã từng đối xử không công bằng với cô .

- Và chúng ta có thể thấy sự quan tâm ,lo lắng và yêu thương của Bớt dành cho mẹ .

Câu 5: Qua văn bản , một thông điệp mà em thấy ý nghĩa nhất đối với cuộc sống hôm nay là : Hãy trân trọng tình cảm gia đình vì đó là một thứ tình cảm đặc biệt nhất của mỗi con người, là một tình cảm thiêng liêng , vô cùng quý giá không có gì có thể thay thế được .

câu1: Thể thơ là 8 chữ

câu 2:một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo đất nước: biển,sóng dữ, Hoàng Sa,Tổ quốc,màu cờ nước Việt,ngư dân,...

câu 3 :

- biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ là :

   "Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta
Như máu ấm trong màu cờ nước Việt"

- tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:

+ Giúp tăng tính sinh động, gợi hình cho sự diễn đạt.

+ Khẳng định sự gắn bó của Tổ quốc đối với mỗi người dân Việt Nam.

+ Cho thấy tình yêu nồng nàn dành cho Tổ quốc của tác giả.

câu 4:

-Đoạn trích trên thể hiện những tình cảm  của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc là:

– Niềm tự hào đối với lịch sử dân tộc.

– Lòng biết ơn đối với những người lính và ngư dân bám biển.

câu 5: 

                                                              bài làm

      Trước thực trạng biển đảo quê hương đang đối mặt với nhiều thách thức, em nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ giữ gìn.Em sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường biển,tuyên truyền và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng  của việc bảo vệ biển đảo.Đồng thời em cũng sẽ học tập thật tốt và tìm hiểu thêm về những  giá trị của nó để có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc bảo vệ và phát triển. Chúng ta phải có lòng biết ơn đến ông cha ta đã đổ máu để bảo vệ và giữ gìn biển đảo quê hương.Tuy nhiên, em vẫn thấy còn rất nhiều đối tượng không quan tâm đến nó ,không có sự tích cực hay bảo vệ biển đảo quê hương,chúng ta nên phê phán và lên án những người đó để họ nhận thấy giá trị của biển đảo để thấy rằng mình cần có trách nhiệm với nó để chung tay góp sức bảo vệ biển đảo quê hương .

câu1:

- Văn bản thể hiện tâm trạng,cảm xúc của nhân vật trữ tình là khi xa quê

câu2:

-Những  hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: nắng,màu mây trắng,đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.

câu3:

- cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là: nỗi nhớ quê hướng,nhớ nhà da diết.

câu 4:

- tâm trạng của nhân vật trữ tình khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng ,mây trắng trong khổ thơ đầu tiên và khổ thứ 3 là :

  + khổ thơ đầu: ngỡ như đang ở nhà mình,ngỡ nắng vàng mây trắng quê  người như nắng vàng mây trắng quê mình.

   + khổ thơ thứ 3: ý thức rõ ý mình đang ở quê người, ngắm nắng vàng,mây trắng cho khuây khoả nỗi nhớ quê hương.

 câu 5:

- em ấn tượng với hình ảnh : "Tôi ngỡ là tôi lúc ở nhà"

- vì hình ảnh cho thấy được nỗi nhớ quê hương da diết nó lớn tới nỗi chỉ cần nhìn thấy những thứ quen thuộc là nhân vật trưc tình lại có cảm giác như được ở quê hương mình.Điều này cho thấy tình yêu to lớn của người con xa xứ với quê hương,đất nước mình.

Câu 1: 

- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là :biểu cảm

Câu 2:

- Nhân vật "tôi"trong bài thơ đã trở thành sợi chỉ từ: bông hoa

Câu 3:

- Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là nhân hoá:

       Nhờ tôi có nhiều đồng bang

      Họp nhau sợi dọc,sợi ngang rất nhiều.

- Tác dụng:

  + Làm cho câu thơ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.

  + Nhấn mạnh vẻ đẹp và sự bền vững của tinh thần đoàn kết.

Câu 4:

- Sợi chỉ có những đặc tính: yếu ớt,mỏng manh nhưng khi kết hợp với nhau thành sợi dọc,sợi ngang thì tạo nên 1 tẩm vải chắc,dẻo dai.

- Theo em,sức mạnh của sợi chỉ nằm ở việc có thể kết hợp với các sợi chỉ tạo nên 1 mảnh vải đẹp, đó là sức mạnh của sự đoàn kết.

Câu 5:

- Bài học từ bài e rút ra là :

  + Dù là 1 cá thể yếu ớt nhưng khi kết hợp với nhau chúng ta tạo nên 1 sức mạnh to lớn,không gì có thể phá được.

  + Sự đoàn kết,thống nhất sẽ tạo nên sức mạnh phi thường 

 

Câu 1:

      

Bài thơ "Ca sợi chỉ" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm văn chương đặc biệt, được viết vào năm 1947 trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài thơ này không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một biểu tượng tinh thần, tượng trưng cho lòng yêu nước, lòng trung thành và lòng kiên trì của người dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do.

Bài thơ bắt đầu bằng câu "Sợi chỉ đỏ rực nhuốm máu xương", tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về sự hy sinh và đổ máu của những người chiến sĩ cách mạng. Sợi chỉ đỏ cũng có thể hiểu là sự gắn kết và đoàn kết của toàn dân trong cuộc chiến tranh. Nó là biểu tượng của sự liên kết giữa những người dân Việt Nam, những người đã đứng lên chống lại sự áp bức và cưỡng chế.

Tác giả miêu tả sợi chỉ như một "đường tơ kết nối lòng dân", thể hiện ý chí quyết tâm và sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh. Sợi chỉ không chỉ là một vật liệu thông thường, mà nó còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự kiên nhẫn và sự kiên trì của người dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong cuộc chiến tranh. Bằng sự kiên trì và quyết tâm, nhân dân Việt Nam đã vượt qua khó khăn, gian khổ và chiến thắng trong cuộc kháng chiến.

 

Bài thơ cũng nhấn mạnh vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, được miêu tả như "ngọn cờ đỏ tung bay trên cao". Đảng được coi là nguồn sức mạnh và hy vọng của nhân dân Việt Nam, và Chủ tịch Hồ Chí Minh là người lãnh đạo tài ba và tận tâm của Đảng. Sự hiện diện của Đảng và lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp tạo ra sự đoàn kết và sự tổ chức trong cuộc kháng chiến, đồng thời cung cấp định hướng và tinh thần cho toàn dân.

Cuối cùng, bài thơ kết thúc bằng câu "Sợi chỉ đỏ rực nhuốm máu xương, Đường tơ kết nối lòng dân ta", thể hiện sự tự hào và lòng trung thành của tác giả đối với cuộc cách mạng và nhân dân Việt Nam. Sợi chỉ đỏ không chỉ là biểu tượng của sự gắn kết và đoàn kết, mà nó còn là biểu tượng của sự hy sinh và tình yêu quê hương. Nó kết nối tất cả những trái tim yêu nước lại với nhau, tạo nên một sức mạnh vô hình mà không thể phá vỡ.

Tổng quan, bài thơ "Ca sợi chỉ" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm văn chương tượng trưng,dùng hình ảnh sợi chỉ để miêu tả sự đoàn kết,và tình yêu thương trong xã hội.

 

Câu 2:

Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp phải những khó khăn và thách thức. Những lúc như vậy, chúng ta thường cảm thấy cô đơn và không biết phải làm gì. Nhưng có một điều mà chúng ta thường quên mất, đó là sức mạnh của sự đoàn kết. Như câu tục ngữ của nhân dân ta "Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Nói lên sự đoàn đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta.

  Vậy các bạn đã hiểu thế nào là sự đoàn kết chưa?Sự đoàn kết là một trong những giá trị quan trọng nhất của con người, giúp chúng ta vượt qua khó khăn, đạt được thành công và xây dựng một cộng đồng vững mạnh. Còn là một nguồn lực quan trọng giúp chúng ta vượt qua. Khi mọi người đoàn kết lại, chúng ta có thể chia sẻ gánh nặng, hỗ trợ lẫn nhau và cùng nhau tìm ra giải pháp cho những vấn đề khó khăn. Sự đoàn kết giúp chúng ta cảm thấy không cô đơn, không bỏ rơi và luôn có người để dựa dâmx.Sự đoàn kết không chỉ giúp chúng ta vượt qua khó khăn mà còn giúp chúng ta đạt được thành công. Khi mọi người đoàn kết lại, chúng ta có thể tận dụng được sức mạnh của tập thể, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm để đạt được mục tiêu chung. Sự đoàn kết giúp chúng ta xây dựng một môi trường làm việc và học tập tích cực, nơi mọi người đều cảm thấy được tôn trọng và đánh giá cao. Sự đoàn kết còn giúp chúng ta xây dựng một cộng đồng vững mạnh. Khi mọi người đoàn kết lại, chúng ta có thể xây dựng một môi trường sống tích cực, nơi mọi người đều cảm thấy an toàn và hạnh phúc. Sự đoàn kết giúp chúng ta xây dựng một xã hội công bằng, nơi mọi người đều có cơ hội phát triển và thành công. Tuy nhiên, sự đoàn kết không phải lúc nào cũng dễ dàng đạt được. Chúng ta cần phải nỗ lực để xây dựng và duy trì sự đoàn kết. Chúng ta cần phải tôn trọng và đánh giá cao lẫn nhau, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm, và cùng nhau tìm ra giải pháp cho những vấn đề khó khăn.

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể thể hiện sự đoàn kết qua nhiều cách khác nhau. Chúng ta có thể giúp đỡ người khác khi họ cần, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm để giúp họ phát triển, và cùng nhau tham gia vào các hoạt động từ thiện và cộng đồng. Một số việc thể hiện sự đoàn kết như là đoàn kết, tương trợ lẫn nhau để giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập.Các bạn học tốt trong lớp thay nhau kèm cặp các bạn học yếu hơn để lớp cùng tiến bộ.Giúp đỡ, ủng hộ các bạn nghèo khó.Góp sách báo, quần áo ủng hộ các bạn vùng núi.Sự đoàn kết còn giúp chúng ta xây dựng một cộng đồng vững mạnh. Khi mọi người đoàn kết lại, chúng ta có thể xây dựng một môi trường sống tích cực, nơi mọi người đều cảm thấy an toàn và hạnh phúc. Sự đoàn kết giúp chúng ta xây dựng một xã hội công bằng, nơi mọi người đều có cơ hội phát triển và thành công.

Sự đoàn kết giúp cho chúng ta có thêm nhiều nguồn sức mạnh khác nhau vượt qua khó khăn dễ dàng hơn, mỗi cá nhân có mặt mạnh khác nhau nhưng chưa toàn diện, mà tổng hợp những mặt mạnh đó tạo nên tập thể có sức mạnh toàn diện, từ đó sẽ dẫn đến thành công. Cá nhân dù có hoàn hảo và toàn diện đến đâu nhưng thiếu sự đoàn kết sẽ khó đạt được mục đích. Chính vì vậy, chúng ta phải biết đoàn kết với nhau, phải biết hy sinh vì nhau hướng tới lợi ích chung nhất. Sự cảm thông, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau là mấu chốt gây dựng tinh thần đoàn kế

Khi sống trong hòa bình, dân tộc ta vẫn không đánh mất hay lãng quên đi tinh thần đoàn kết ấy. Trước đây là đoàn kết đấu tranh còn giờ đây là đoàn kết để xây dựng và phát triển, bảo vệ đất nước trước những thế lực thù địch nhăm nhe. Toàn dân cùng nhau tăng gia sản xuất, cùng giúp nhau xây dựng đời sống xã hội văn minh tốt đẹp, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Ví dụ như phát động chiến dịch "Hướng về miền Trung" - cùng chung tay khắc phục thảm họa sau lũ lụt cùng đồng bào miền Trung, chiến dịch "Giải cứu dưa hấu", giúp đỡ bà con nông dân khi cơn lũ kéo theo mùa màng trôi đi. Sự đoàn kết còn thể hiện trong sự thống nhất đi theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tin tưởng và quyết tâm chống lại mọi âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Tuy nhiên, sự đoàn kết không phải lúc nào cũng dễ dàng đạt được. Chúng ta cần phải nỗ lực để xây dựng và duy trì sự đoàn kết. Chúng ta cần phải tôn trọng và đánh giá cao lẫn nhau, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm, và cùng nhau tìm ra giải pháp cho những vấn đề khó khăn. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể thể hiện sự đoàn kết qua nhiều cách khác nhau. Chúng ta có thể giúp đỡ người khác khi họ cần, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm để giúp họ phát triển, và cùng nhau tham gia vào các hoạt động từ thiện và cộng đồng.

Bên cạnh đó, chúng ta phải tích cực lên án, phê phán những thành phần sống ích kỷ, không có tinh thần đoàn kết, chỉ quan tâm đến lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích chung.

Là một người học sinh, chúng ta phải nhận thức rõ được vai trò và sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Để từ đó gây dựng một tập thể lớp đoàn kết, một ngôi trường đoàn kết và rộng hơn là một xã hội đoàn kết. Chúng ta đoàn kết không chỉ vì lợi ích trước mắt mà còn vì lợi ích lâu dài là bảo vệ và phát triển đất nước.

  Tóm lại, sự đoàn kết là một giá trị quan trọng của con người, giúp chúng ta vượt qua khó khăn, đạt được thành công và xây dựng một cộng đồng vững mạnh. Chúng ta cần phải nỗ lực để xây dựng và duy trì sự đoàn kết, và thể hiện nó qua nhiều cách khác nhau trong cuộc sống hàng ngày.