Nguyễn Thị Nga

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Nga
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 2 Cuộc sống là một chặng hành trình dài. Khi chúng ta bước đi trên con đường, đôi lúc sẽ gặp phải khó khăn. Tinh thần vươn lên, không ngại thử thách là một điều vô cùng cần thiết. Thử thách là những điều tất yếu trong cuộc sống con người sẽ phải trải qua. Bởi vậy, chúng ta cần rèn luyện bản lĩnh, có được sự kiên trì và nghị lực. Không ngại khó khăn, nỗ lực vươn lên. Điều này đã được chứng minh trong thực tế cuộc sống. Abraham Lincoln là vị tổng thống thứ mười sáu của nước Mỹ. Ông chính là một tấm gương sáng chói của sự tự lập, biết phấn đấu vươn lên để trở thành người thành công. Xuất thân từ gia đình nghèo khổ, thiếu thốn. Cha mẹ của Lincoln là những người thất học. Bản thân ông cũng không được đến trường thường xuyên. Nhưng không vì vậy mà ông lựa chọn từ bỏ cố gắng. Năm hai mươi mốt tuổi, ông phải đánh xe bò và bắt đầu cuộc đời tự lập cho chính mình. Sau một thời gian trải qua nhiều nghề nhưng thất bại, ông phát hiện ra mình thích ngành luật. Vào năm 1836, ông đậu kỳ thi trở thành luật sư và bắt đầu hành nghề. Cuộc đời của A. Lincoln từng gặp phải nhiều thất bại nhưng ông chưa bao giờ lựa chọn từ bỏ bản thân. Một tấm gương khác rất tiêu biểu chính là Cao Bá Quát. Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng là một người tài hoa. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết giúp cho lá đơn để kêu oan. Những tưởng rằng lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp hơn. Kể từ đó, ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.

Câu 1 Đoạn thơ của Đoàn Văn Cừ đã khắc họa một bức tranh quê thanh bình, êm ả với những hình ảnh giản dị mà đầy chất thơ. Tiếng võng "kẽo kẹt" cùng hình ảnh con chó ngủ "lơ mơ" đầu thềm gợi không gian yên tĩnh, thân thuộc của làng quê Việt Nam. Bóng cây "lơi lả" bên hàng dậu và đêm vắng "lặng tờ" càng tô đậm vẻ đẹp tĩnh lặng, gần gũi với thiên nhiên. Cảnh vật như chìm vào một nhịp sống chậm rãi, bình yên.Ở khổ thơ tiếp theo, hình ảnh ông lão nằm nghỉ giữa sân, ánh trăng lấp lánh trên tàu cau và đứa trẻ ngắm bóng con mèo dưới chân càng làm nổi bật chất thơ dung dị mà sâu lắng. Ánh trăng "ngân" không chỉ tạo nên vẻ đẹp lung linh mà còn gợi sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. Bức tranh ấy không chỉ đẹp ở hình ảnh mà còn ở tâm hồn bình dị, hồn hậu của người lao động. Qua đó, tác giả đã gửi gắm tình yêu quê hương tha thiết và niềm trân trọng những giá trị giản đơn của cuộc sống.

Câu 1: Ngôi kể của người kể chuyện là ngôi thứ ba(người kể giấu mình, khách quan kể lại câu chuyện của nhân vật Bớt và gia đình). Câu 2: Một số chi tiết cho thấy chị Bớt không giận mẹ: - Mừng rỡ đón mẹ dù trước đó bị đối xử bất công: "Bớt rất mừng". - Lo lắng cho mẹ: Gặng hỏi "Bu nghĩ kĩ đi...", sợ mẹ sau này lại phiền lòng như với chị Nở. - Chăm sóc mẹ chu đáo: Tạo điều kiện để mẹ sống cùng, giúp bà bớt buồn và đỡ vất vả trông cháu. Câu 3: Nhân vật Bớt hiện lên là người: - Nhân hậu, vị tha: Không oán trách mẹ dù bị phân biệt đối xử. - Đảm đang, chịu thương chịu khó: Vừa lo công tác xã hội, vừa chăm con, đồng áng. - Tế nhị và bao dung: Khi mẹ ân hận, Bớt an ủi ngay: "Ô hay! Con có nói gì đâu...". Câu 4: Hành động và lời nói của Bớt thể hiện: - Sự tha thứ trọn vẹn: Xóa bỏ quá khứ đau lòng, không muốn mẹ day dứt. - Tình yêu thương vô điều kiện: Dù bị tổn thương, chị vẫn đặt cảm xúc của mẹ lên trên. Câu 5:Thông điệp ý nghĩa : Lòng bao dung giúp hàn gắn gia đình

Lý giải : Dù bị đối xử bất công, Bớt chọn yêu thương và tha thứ, từ đó giúp mẹ nhận ra sai lầm, gia đình đoàn tụ. Trong cuộc sống hiện đại nhiều xung đột, bài học về sự vị tha và thấu hiểu giữa các thế hệ càng trở nên giá trị.

Câu 1.Thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do.

 

Câu 2. Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước trong khổ thơ thứ hai và thứ ba:

Biển mùa này sóng dữ phía Hoàng Sa

Các con mẹ vẫn ngày đêm bám biển

Biển Tổ quốc đang cần người giữ biển

Máu ngư dân trên sóng lại chan hòa

Những từ ngữ này gợi lên hình ảnh biển đảo dữ dội, sự kiên cường của người dân bám biển, và sự hy sinh của họ để bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Câu 3. Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ:  

- "Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt"  

Tác dụng: Biện pháp so sánh này làm nổi bật sự gắn bó, yêu thương và sự hiện diện thường trực của Tổ quốc trong trái tim mỗi người dân. Hình ảnh "máu ấm trong màu cờ" thể hiện sự thiêng liêng, sự sống còn của Tổ quốc trong từng huyết quản của con người Việt Nam.

 

Câu 4. Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu thương, tự hào và sự xúc động sâu sắc của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc. Nhà thơ ca ngợi sự hy sinh, kiên cường của người dân bám biển, đồng thời khẳng định tình yêu và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo.

 

Câu 5. Đoạn trích trên nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm bảo vệ biển đảo quê hương. Là thế hệ trẻ, tôi nhận thức rõ rằng biển đảo không chỉ là một phần lãnh thổ thiêng liêng mà còn là nguồn sống, là máu thịt của Tổ quốc. Tôi sẽ tích cực học tập, nâng cao hiểu biết về chủ quyền biển đảo, đồng thời lan tỏa ý thức bảo vệ biển đảo đến cộng đồng. Bảo vệ biển đảo là bảo vệ tương lai của chính chúng ta và thế hệ mai sau.

Câu 1 Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi xa xứ, ở nơi đất khách quê người nhớ về quê hương của mình

Câu 4 Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1) và ý thức rõ mình đang ở quê người, ngắm cảnh cho khuây nỗi nhớ quê hương (khổ thơ 3)

Câu 5 Em thích nhất hình ảnh miêu tả khung cảnh thiên nhiên nơi “đất khách” nhưng lại khiến tác giả ngỡ là của quê hương mình. Bởi mặc dù ông đang ngắm, chìm đắm trong cảnh vật đẹp đẽ ấy, thì điều thôi thúc ông, không ngừng làm ông nhớ đến, đó vẫn là quê hương mình

Câu 2 :  Nắng trên cao: "Trên cao thì nắng cũng quê ta."

- Mây trắng bay phía xa: "Cũng trắng màu mây bay phía xa."

- Đồi vàng trên đỉnh ngọn: "Đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn."

Câu 3 : Cảm hứng chủ đạo của văn bản là nỗi nhớ quê hương và cảm giác xa lạ khi ở nơi đất khách. Nhân vật trữ tình nhìn những cảnh vật xung quanh và thấy chúng giống quê nhà, nhưng đồng thời cũng nhận ra sự khác biệt, từ đó càng thêm nhớ về quê hương.