

Vũ Trúc Mai
Giới thiệu về bản thân



































“Bức tranh của em gái tôi” là một trong những truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Tạ Duy Anh, viết về tình cảm gia đình và sự ghen tị trong tâm hồn một người anh trai. Qua câu chuyện, tác giả không chỉ khắc họa được vẻ đẹp trong sáng của cô em gái mà còn thể hiện hành trình nhận ra lỗi lầm, sự thức tỉnh đầy nhân văn của người anh.
Truyện kể lại bằng ngôi kể thứ nhất – xưng “tôi”, chính là người anh trai, điều này giúp người đọc dễ dàng cảm nhận được những chuyển biến tâm lý tinh tế của nhân vật chính. Cô em gái tên là Kiều Phương, một cô bé ngây thơ, hồn nhiên, yêu hội họa. Em thường lén vẽ tranh, thậm chí còn tự chế ra thuốc màu. Dù bị anh trai phát hiện và “mách mẹ”, em vẫn không hề giận dữ, thậm chí còn ngưỡng mộ và thân thiết với anh mình. Sự trong sáng, dễ thương và tài năng của Kiều Phương càng khiến người anh cảm thấy ghen tị và tự ti.
Sự ghen tị ấy không xuất phát từ lòng ác mà từ sự yếu đuối, tự ti của một người anh thấy mình kém cỏi hơn em gái. Khi em gái đoạt giải cao trong cuộc thi vẽ tranh quốc tế, cảm xúc tiêu cực trong người anh lên đến đỉnh điểm. Tuy nhiên, bước ngoặt của truyện xảy ra khi anh đứng trước bức tranh đoạt giải – bức chân dung chính mình do em gái vẽ, với nhan đề “Anh trai tôi”. Trong ánh mắt nhân vật, người anh thấy mình hiện lên “rất tự tin, hồn hậu”, khác xa với con người thật đầy ghen tị của mình. Khoảnh khắc ấy là lúc lương tâm anh trỗi dậy, anh bàng hoàng, xấu hổ và xúc động. Từ đây, anh bắt đầu thay đổi, biết yêu thương, trân trọng em gái hơn.
Truyện ngắn khép lại bằng chi tiết người anh “giật mình, nhìn lại chính mình trong gương”, cho thấy anh đã thức tỉnh, biết đối diện với sai lầm để trở thành người tốt hơn. Đây chính là thông điệp lớn mà tác phẩm muốn truyền tải: trong mỗi người đều có những phút yếu lòng, ghen tị, nhưng điều quan trọng là biết vượt qua nó, biết sống chân thành và yêu thương người khác.
“Bức tranh của em gái tôi” mang giá trị nhân văn sâu sắc, giúp người đọc, đặc biệt là các bạn trẻ, nhận ra rằng tình cảm gia đình là điều quý giá, không nên để lòng ích kỷ che mờ. Tác phẩm cũng ca ngợi tài năng, sự hồn nhiên của tuổi thơ và đề cao quá trình hoàn thiện nhân cách trong mỗi con người.
Đoạn thơ thể hiện tinh thần dũng cảm và lý tưởng sống cao đẹp của thế hệ thanh niên thời chiến. Dù rất trân quý tuổi trẻ, họ vẫn sẵn sàng gác lại ước mơ riêng để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Câu thơ như một lời tự sự chân thành: tuổi hai mươi ai mà không tiếc, nhưng nếu ai cũng chỉ nghĩ cho bản thân thì đất nước sẽ ra sao? Chính sự hy sinh đó đã làm nên vẻ đẹp bất tử của một thế hệ “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Đoạn thơ khiến em cảm phục và biết ơn sâu sắc những con người đã dám sống, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
thành phần tình thái
→ Câu này bày tỏ một sự trăn trở, nuối tiếc rất chân thật trước sự hy sinh tuổi trẻ của những người ra trận. Tuy nhiên, chính sự trăn trở ấy lại tô đậm thêm tinh thần hy sinh vì Tổ quốc, vì dù biết tiếc nhưng vẫn sẵn sàng cống hiến. Nó làm nổi bật tinh thần lý tưởng cao đẹp của thế hệ thanh niên thời chiến.
Bài thơ "Khi mùa mưa đến" bắt nguồn từ những cảm hứng vui vẻ, phấn khởi của nhà thơ khi chào đón mùa mưa tới. Những hạt mưa đến mang theo sự tươi mát của thiên nhiên đất trời. Có thể đoán rằng nhà thơ đã luôn mong ngóng, chờ đợi những cơn mưa sau những ngày nắng nóng khô rát. Không chỉ vậy, bài thơ còn là niềm hạnh phúc, vui sướng của nhà thơ khi chứng kiến sự thần kì của thiên nhiên qua những cơn mưa. Bài thơ "Khi mùa mưa đến" của nhà thơ Trần Hòa Bình đã bày tỏ tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, ca ngợi cảnh sắc quê hương dạt dào qua những hình ảnh thơ giản dị mà sâu sắc
Câu thơ "Ta hoá phù sa mỗi bến chờ" thể hiện ý nghĩa cao đẹp về sự cống hiến và hi sinh âm thầm nhưng bền bỉ, giống như phù sa luôn nuôi dưỡng và làm giàu cho đất
nMgO =\(\frac{n}{M}=\) \(\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
MgO + 2HCl \(\rarr\) MgCl₂
+ H₂
O
mol 0,2 \(\rarr\) 0,4 \(\rarr\) 0,2 \(\rarr\) 0,2
mMgCl₂
=n\(\times M=0,2\times40=8\left(g\right)\)
\(nFe=\frac{n}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\)
a) \(Fe+2HCl\rarr FeCl\)₂
\(+\) \(H\) ₂
\(mol\) \(0,1\) \(0,2\) \(0,1\) \(0,1\)
b) \(mFeCl2=n\times M=0,1\times117=11,7(g)\)
P(x)= 4x - 6
4x - 6 = 0
4x = -6
x = \(\frac{-3}{2}\)
S = {\(\frac{-3}{2}\) }
đặc điểm:
- chứa nhiều oxit sắt và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng
- lớp vỏ phong hóa dày thoáng khí, dễ thoát nước, đất chua, nghèo các base tan và mùn
- đất feralit trên đá badan và đá vôi có độ phì cao nhất
giá trị sử dụng:
- trong sản xuất nông nghiệp: thích hợp phát triển rừng, sản xuất các loại cây như thông, bạch đàn,... cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ
- trong sản xuất nông nghiệp: trồng các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê,...) cây dược liệu (quế, hồi,...) cây ăn quả (sầu riêng, chôm chôm,...)