

Trần Kim Oanh
Giới thiệu về bản thân



































Áp dụng công thức:
ΔfHº298 = ΣΔfH⁰298(sp) - ΣΔfH⁰298(cđ) = 2.(-393,5) + 3.(-285,84) - (-84,7) = -1559,82 kJ.
Áp dụng công thức v = ΔC/Δt = (0,22 - 0,1)/4 = 0,03 (m/s)
a, Phương trình hóa học: 2KMnO4 + 16HClđặc ----> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Chất khử: HCl Chất oxi hóa: KMnO4 - Quá trình oxi hóa:
2Cl ---> Cl20 + 2e |x5 Quá trình khử:
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 |x2 b, nNaI = 0,2.0,1 = 0,02 (mol) PTHH: 2NaI + Cl2 ---> 2NaCl + I2 mol: 0,02 --> 0,01 => PTHH: 2KMnO4 + 16HClđặc ----> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O mol: 0,004 <--- 0,01 => mKMnO4 = n.M = 0,004.158 = 0,632(g)
a) Cân bằng phương trình phản ứng 5CaC2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5CaSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O + 10CO2 b) Số mol KMnO4 cần dùng để phản ứng hết với calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu là: 2,05. 10^-3 . 4,88 . 10^-4 = 10^-6 mol Số mol CaSO4 = 5/2. Số mol KMnO4 = 2,5 . 10^-6 mol Khối lượng ion calcium (mg) trong 100 mL máu là: 2,5 . 10^-6 . 40 .103. 100 = 10mg/100 mL.
ΔrH⁰298 = ∑ΔfH⁰298 (sp) - ∑ΔfH⁰298 (cđ)
= -542,83 + (-167,16) - (-795,0)
= 85,01 kJ/mol
a, Chất oxi hóa : HNO3
Chất khử : Fe
Quá trình oxi hóa: Fe -> Fe +3 + 3e x 1
Quá trình khử: N+5 + 3e -> N+2 x1
=> Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
b, Chất oxi hóa: KMnO4
Chất khử: FeSO4
Quá trình oxi hóa: 2 × Fe+2 -> 2 × Fe+3 +2e x5
Quá trình khử : Mn+7 + 5e --> Mn+2 x 2
=> 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.
Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Trong mối quan hệ cộng sinh này, cây cung cấp sản phẩm quang hợp cho đời sống và hoạt động của vi khuẩn ngược lại vi khuẩn có vai trò cố định N2 tự do từ không khí thành NH3 vừa cung cấp cho cây vừa cung cấp cho đất. Như vậy, việc chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó lại có tác dụng bổ sungg và duy trì nitrogen trong đất.
a,
*Nuôi cấy liên tục:
-Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới.
-Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối.
-Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát.
-Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong.
*Nuôi cấy không liên tục:
-Không bổ sung chất dinh dưỡng mới.
-Không rút bỏ chất thải và sinh khối.
-Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong.
-Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong.
b,
- Pha lag: Vi khuẩn thích ứng với môi trường mới, nên tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho sự phân bào. - Pha log: Vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa và đạt tới cực đại (thời gian thế hệ đạt tới hằng số). - Pha cân bằng: Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm dần. Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi, kích thước tế bào nhỏ hơn trong pha log. - Pha suy vong: Số lượng tế bào chết vượt số lượng tế bào mới sinh ra. Một số vi khuẩn chứa enzim tự phân giải tế bào. Số khác có hình dạng tế bào thay đổi do thành tế bào bị hư hại.