

Lê Hoàng Diễm
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Văn bản viết về đề tài: Thám hiểm Sao Hỏa.
Câu 2. Tình huống trong văn bản: Các linh mục tới Hỏa Tinh mong muốn xây dựng nhà thờ cho cư dân là nh quả cầu lửa xanh.
Câu 3.
- Nghĩa của từ "Quang" trong câu "Đây là con đường đã dọn quang.": sạch sẽ, khai thông, sáng sủa.
- Cách xác định nghĩa của từ: Dựa vào câu trc đó ("dọn","đã dọn") và nh từ ở câu sau ("con đường cỏ dại, gai góc","tự mở lối").
Câu 4.
- Dựa vào một vài chi tiết:
+ Đức Cha quan tâm đến chiều cao, màu da của các sinh vật ở Hỏa Tinh để xây dựng nha thờ phù hợp với họ.
+ Đức Cha quyết định đến nơi của nh quả cầu lửa xanh, cho rằng chúng cũng có linh hồn.
+ Đức Cha nghĩ rằng con ng cần chủ động mở lối mà đi, khám phá nh thứ mới, ko nên quanh quẩn với nh lối mòn quen thuộc.
- Tính cách của nhân vật Đức Cha Peregrine:
+ Giàu tình thương, cảm thông với nh linh hồn trên Hỏa Tinh.
+ Kiên định, quyết tâm đi tìm nh điều mới.
Câu 5. Nội dung chính của văn bản: Đức Cha Peregrine và nh ng đồng hành đặt chân đến Hỏa Tinh. Thay vì vào thành phố, họ quyết định đến nơi ở các quả cầu lửa xanh để khám phá.
Câu 6.
- Câu nói "Hãy chỉ cho ta con đường cỏ dại, gai góc. Chính ta phải tự mở lối mà đi" câu noi này gợi cho em về suy nghĩ khuyến khích chúng ta khám phá một vùng đất mới, khuyến khích con ng ko bỏ cuộc trước khó khăn thử thách.
Theo bất đẳng thức tam giác :
AB - AC < BC < AB + AC
5 < BC < 7
BC = 6 cm
Vậy △ABC cân tại B
a) Thể tích phần khối gỗ hình lập phương ABCD.A'B'C'D' là:
10 . 8 . 5 = 400 ( \(\operatorname{cm}^3\) )
b)Thể tích ADE.A'D'E' là:
\(\frac12\) . 3 . 10 . 8 = 120 ( \(\operatorname{cm}^3\) )
Thể tích khối gỗ là:
VABCD.A'B'C'D' + VADE.A'D'E' = 400 + 120 = 520 ( \(\operatorname{cm}^3\) )
Đáp số : a) 400 \(\operatorname{cm}^3\)
b) 520 \(\operatorname{cm}^3\)
a) Do AB < AC nên \(\hat{C}<\hat{B}\)
Vậy \(\hat{C}<\hat{B}<\hat{A}\)
b) Xét △ABC và △ADC
BAC = DAC = \(90^{o}\)
BA = AD
AC cạnh chung
△ABC = △ADC (hai cạnh góc vuông)
BC = AD (cạnh tương ứng)
△CBD cân tại C
c) Xét △CBD có CA, BE là trung tuyến (gt)
Nên I là trọng tâm △CBD
Suy ra DI cắt BC tại trung điểm của BC.
Tổng số học sinh là 1 + 5 = 6(học sinh)
Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\frac16\)
P(x) = -7x6 + 3x2 +5x
Bậc của đa thức P(x) = 6.
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{11}=\frac{x+y}{5+11}=\frac{32}{16}=2\)
\(\frac{x}{5}\) = 2 ⇒ x = 5.2 = 10.
\(\frac{y}{11}\) = 2 ⇒ y = 11.2 =22.
Vậy x = 10; y = 22.
Ta có : f( a ) + f( b) =\(\) \(\frac{100^{a}}{100^{a}+10}+\frac{100^{b}}{100^{b}+10}\)
= \(\frac{100^{a}\left(100^{b}+10\right)+100^{b}\left(100^{a}+10\right)}{\left(100^{a}+10\right)\left(100^{b}+10\right)}\)
= \(\frac{2.100^{a+b}+10\left(100^{a}+100^{b}\right)}{100^{a+b}+10\left(100^{a}+100^{b}\right)+100}\)
= \(\) \(\frac{200+10\left(100^{a}+100^{b}\right)}{200+10\left(100^{a}+100^{b}\right)}\)
= 1
a) Xét △ABC ta có
\(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}=180^{o}\)
Mà \(\hat{A}=90^{o};\hat{B}=50^{o}\)
Suy ra \(90^{o}+50^{o}+\hat{C}=180^{o}\)
⇒ \(\hat{C}=40^{o}\)
b) Xét △BEA và △BEH
có BE là cạnh chung
\(\overgroup{BAE}=\overgroup{BHE}\)
BA =BH
Suy ra △ABE = △HBE (ch-cgv)
⇒ \(\overgroup{ABE}=\overgroup{HBE}\)
⇒ BE là phân giác của \(\hat{B}\)
c) E là giao điểm của hai đường cao trong △BKC
nên BE vuông góc với KC
△BKC cân tại B có BI là đường cao nên BI là đường trung tuyến .
Do đó I là đường trung tuyến của KC.
Tổng số học sinh là
1 + 5 = 6(học sinh)
Xác suất của biến cố bạn nam được chọn là
(1 : 6) = \(\frac16\) ~ 16,66 %
Vậy biến cố bạn nam được chọn là 16,66 %