

HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH
Giới thiệu về bản thân



































Nhật Bản duy trì được vị thế cường quốc kinh tế trên thế giới vì:
- Thành công của công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế của chính phủ Nhật Bản.
- Có cơ cấu GDP theo ngành tiến bộ: dịch vụ là ngành có tỉ trọng cao nhất (gần 70%), nông nghiệp có tỉ trọng nhỏ nhất (chỉ khoảng 1%).
- Nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, các ngành kinh tế ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học - công nghệ.
- Tập trung phát triển kinh tế số: rô-bốt, trí tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế - ảo,…
* Đặc điểm:
- Dân số đông
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp, có xu hướng giảm.
- Cơ cấu dân số già.
- Phân bố dân cư không đều.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, tăng nhanh.
* Ảnh hưởng của cơ cấu dân số:
- Thuận lợi:
+ Giảm sức ép dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Khó khăn:
+ Thiếu lao động.
+ Chi phí phúc lợi cho người già lớn.
* Đặc điểm:
- Dân số đông
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp, có xu hướng giảm.
- Cơ cấu dân số già.
- Phân bố dân cư không đều.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, tăng nhanh.
* Ảnh hưởng của cơ cấu dân số:
- Thuận lợi:
+ Giảm sức ép dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Khó khăn:
+ Thiếu lao động.
+ Chi phí phúc lợi cho người già lớn.
a. Đặc điểm dân cư Nhật Bản:
- Quy mô dân số lớn nhưng số dân hiện nay đang có xu hướng giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.
- Cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
- Phân bố dân cư:
+ Mật độ dân số: cao (338 người/km2 năm 2020).
+ Dân cư phân bố không đều:
- Dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố và vùng đồng bằng ven biển.
- Nơi dân cư tập trung đông nhất là phía đông và phía nam đảo Hôn Su. Mật độ dân cư cao nhất và có nhiều đô thị lớn, đông dân nhất.
- Nơi dân cư phân bố thưa nhất là đảo Hô-cai-đô. Mật độ dân số thấp nhất và ít đô thị đông dân nhất.
- Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị đông dân nối với nhau thành dải đô thị lớn.
- Dân tộc: chủ yếu là người Nhật (Ya-ma-to). Các dân tộc khác: Riu-kiu và Ai-nu chiếm tỉ trọng nhỏ.
- Tôn giáo: 2 tôn giáo chính: đạo Shin-to (Thần đạo) và đạo Phật.
b. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo tuổi đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản:
- Tích cực: Lao động có nhiều kinh nghiệm, nhiều lao động có chuyên môn và tay nghề cao,...
- Tiêu cực: Suy giảm dân số; thiếu hụt lao động trong tương lai, chi phí phúc lợi chăm sóc sức khỏe cho người già lớn, giảm tính năng động của nền kinh tế,...
a. Đặc điểm dân cư Nhật Bản:
- Quy mô dân số lớn nhưng số dân hiện nay đang có xu hướng giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.
- Cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
- Phân bố dân cư:
+ Mật độ dân số: cao (338 người/km2 năm 2020).
+ Dân cư phân bố không đều:
- Dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố và vùng đồng bằng ven biển.
- Nơi dân cư tập trung đông nhất là phía đông và phía nam đảo Hôn Su. Mật độ dân cư cao nhất và có nhiều đô thị lớn, đông dân nhất.
- Nơi dân cư phân bố thưa nhất là đảo Hô-cai-đô. Mật độ dân số thấp nhất và ít đô thị đông dân nhất.
- Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị đông dân nối với nhau thành dải đô thị lớn.
- Dân tộc: chủ yếu là người Nhật (Ya-ma-to). Các dân tộc khác: Riu-kiu và Ai-nu chiếm tỉ trọng nhỏ.
- Tôn giáo: 2 tôn giáo chính: đạo Shin-to (Thần đạo) và đạo Phật.
b. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo tuổi đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản:
- Tích cực: Lao động có nhiều kinh nghiệm, nhiều lao động có chuyên môn và tay nghề cao,...
- Tiêu cực: Suy giảm dân số; thiếu hụt lao động trong tương lai, chi phí phúc lợi chăm sóc sức khỏe cho người già lớn, giảm tính năng động của nền kinh tế,...