

Khổng Thanh Tuyền
Giới thiệu về bản thân



































B = 1/ x^2 - 4x + 9
Biến đổi mẫu số:
x^2 - 4x + 9 = ( x^2 - 4x +4 ) + 5
= ( x - 2 )^2 + 5
Vì ( x - 2 )^2 ≥ 0 với mọi x,
Nên ( x - 2 )^2 + 5 ≥ 5 với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của mẫu số là 5, được khi x = 2
Khi mẫu số đạt giá trị nhỏ nhất là 5, thì B đạt giá trị lớn nhất
B = 1/5
Vậy giá trị lớn nhất của B là 1/5
a, Ta có: A=(x^2-2x+1)/(x^2-1)
= (x - 1) ^ 2) / (x - 1)(x + 1)
= (x - 1) / (x + 1)
Vậy A = (x - 1) / (x + 1) với x khác 1 và -1
b, Với x = 3 Thay vào biểu thức A ta được: A = (3 - 1) / (3 + 1)
= 2/4
= 1/2
Vậy A = 1/2 khi x = 3
Với x = - 3/2 Thay vào biểu thức A ta được: A = (- 3/2 - 1) / (- 3/2 + 1)
= (- 5/2) / (- 1/2)
=5
Vậy A = 5 khi x = - 3/2
c, A = (x - 1) / (x + 1)
= (x + 1 - 1 - 1) / (x + 1)
= (x + 1) / (x + 1) + (- 1 - 1) / (x + 1)
= 1 + - 2 / (x + 1)
= 1 - 2 / (x + 1)
Để biểu thức A là nhận giá trị nguyên tức là A là một biểu thức chia hết khi đó 2 chia hết cho x + 1 hay
a) Xét △KNM ~ △MNP ta có:
△KNM và △MNP, ta có: ZKNM = ∠MNP (góc chung) ∠NKM = ∠NMP = 90° (do MK | NP và △MNP vuông tại M) Vậy △KNM ~ △MNP (g.g)
Xét △KNM ~ △KMP: △KNM và △KMP, ta có: ∠NKM = ∠MKP = 90° (do MK | NP) ZN = ∠MKP (cùng phụ với ∠M) Vậy △KNM ~ △KMP (g.g)
b) MK2 = NK • KP: Vì △KNM ~ △KMP (chứng minh trên), ta có: MK – KP = NK_MK MK2 = NK ·ΚΡ
c) Tính MK và S△MNP
Ta có: MK^2 = NK x KP = 4 x 9 = 36
Vậy MK = (36) = 6cm
Tính MP:
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giac MKP: MP^ 2 = MK^2 + KP^2 = 6^2 + 9^2 = 36 + 81
Vậy MP = (117) = 3(13) cmTính MN:
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác MKN: MN^2 =MK^2 +NK^2 =6^2 +4^2 =36+16
Vậy MN = (52) = 2(13) cm
Tính NP:
NP = NK + KP = 4 + 9 = 13cm
Tính diện tích S△MNP:
S△MNP = 1/2 x MN x MP = 1/2 x 2(13) x 3(13) = 1/2 x 6 x 13 = 39 cm^2
a) 7x + 2 = 0
7x = -2
x = -2/7
Vậy phương trình có nghiệm x = -2/6
b) 18 - 5x = 7 +3x
3x + 5x = 18 - 7
8x = 11
x = 11/8
Vậy phương trình có nghiệm x = 11/8