Nguyễn Kim Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Kim Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Khi đun nước giếng khoan hoặc ở vùng có nước cứng tạm thời, muối Ca(HCO3)2 bị phân hủy tạo thành CaCO3 không tan, kết tủa thành lớp cặn trắng bám ở đáy ấm. Khi cho giấm ăn (chứa acetic acid – CH3COOH) vào, acid sẽ phản ứng với CaCO3 tạo thành muối tan, khí CO2 và nước. Nhờ đó lớp cặn dần tan đi.

CaCO3 ​+ 2CH3​COOH → (CH3​COO)2​Ca + CO2​↑ + H2​O

Theo đề bài, ta có sơ đồ:

\(\left(\left(\right. C\right)_{6} H_{10} O_{5} \left.\right)_{n} + n H_{2} O n C_{6} H_{12} O_{6} 2 n C_{2} H_{5} O H + 2 n \left(C O\right)_{2}\)

Khối lượng tinh bột trong 1 tấn sắn khô:

\(m_{\left(\right. C_{6} H_{10} O_{5} \left.\right)_{n}} = 1000.42 \% = 420\) kg

\(n_{\left(\right. C_{6} H_{10} O_{5} \left.\right)_{n}} = \frac{420}{162 n} = \frac{70}{27 n}\) kmol

\(n_{C_{2} H_{5} O H} = 2 n . \frac{70}{27 n} = \frac{140}{27}\) kmol

\(m_{C_{2} H_{5} O H} = \frac{140}{27} . 46.40 \% = 95 , 41\) kg

Thể tích ethanol nguyên chất thu được:

\(V = \frac{m}{D} = \frac{95 , 41.1 0^{3}}{0 , 8} = 11926 , 5\) mL = 11,93 L

Thể tích cồn 70o thu được:

\(V = 11 , 93. \frac{100}{70} = 17 , 043\) L.

(1)CH2=CH2+HClCH3CH2Cl

\(\left(\right. 2 \left.\right) \left(C H\right)_{3} \left(C H\right)_{2} C l + N a O H \left(C H\right)_{3} \left(C H\right)_{2} O H + N a C l\)

\(\left(\right. 3 \left.\right) \left(C H\right)_{3} \left(C H\right)_{2} O H + C u O \left(C H\right)_{3} C H O + C u + H_{2} O\)

\(\left(\right. 4 \left.\right) \left(C H\right)_{3} C H O + \left(B r\right)_{2} + H_{2} O \rightarrow \left(C H\right)_{3} C O O H + 2 H B r\)

a) Hình ảnh này minh họa cho phương pháp gì? Nêu nghĩa của phương pháp đó.

- Đây là phương pháp thụ phấn nhân tạo: Con người chủ động chuyển phấn hoa từ hoa đực (có nhị) sang hoa cái (có nhụy).

- Ý nghĩa của phương pháp: Giúp tăng hiệu quả thụ phấn, tăng khả năng đậu quả, từ đó nâng cao năng suất cây trồng.

b) Người nông dân có thể áp dụng phương pháp này để nâng cao năng suất cho lúa không? Vì sao?

- Người nông dân không thể áp dụng phương pháp này.

- Giải thích: Lúa là cây tự thụ phấn, có hoa nhỏ, cấu trúc hoa khép kín → Việc thụ phấn nhân tạo là rất khó khăn, đòi hỏi phải có kĩ thuật. Vì vậy phương pháp này thường chỉ dùng trong trường hợp nghiên cứu lai tạo giống mới, không được sử dụng trong sản xuất lúa đại trà. 

- Các dấu hiệu đặc trưng của sinh sản ở sinh vật:

+ Hình thành cơ thể mới.

+ Truyền đạt vật chất di truyền.

+ Điều hòa sinh sản.

- Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:

 

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Sự hình thành giao tử

Không có

Sự thụ tinh

Không có

Đặc điểm di truyền của cá thể con

Giống cá thể mẹ

Khác cá thể bố mẹ

Cơ sở di truyền

Nguyên phân

Giảm phân

Ví dụ ở sinh vật

Thủy tức nảy chồi

Sinh sản ở người

Động vật có hai hình thức phát triển chính:

- Phát triển không qua biến thái: Là quá trình phát triển mà con non sinh ra có hình thái và cấu tạo tương tự như con trưởng thành. Ví dụ: Người, chim, bò, lợn,...

- Phát triển qua biến thái: Là quá trình phát triển mà con non (ấu trùng) có hình thái và cấu tạo khác với con trưởng thành, phải trải qua quá trình biến đổi mới thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái được chia thành hai loại:

+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn:

  • Là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, phải trải qua giai đoạn trung gian (nhộng hoặc kén) trước khi biến đổi thành con trưởng thành.
  • Ví dụ: Bướm, ong, ruồi, muỗi,...

+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:

  • Là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái và cấu tạo gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác để hoàn thiện hình thái và cấu tạo.
  • Ví dụ: Châu chấu, cào cào, gián,...

a,pt phản ứng là:

(CH3)2CHCH2CH2OH+CH3OOH+H2SO4-->CH3COOH2CH2CH(CH3)+H2O

b, giá trị của m là 2,275 gam

mỗi ngày 1 nam giới có thể uống tối đa khoảng 0,06944 lít rượu 36% mà không vượt quá mức tiêu thụ an toàn

Các phản ứng của aldehyde có ctpt C5H10O với NaBH4 là:

+)ch3ch2ch2ch2cho+NaBH4+H20-->ch3ch2ch2ch2ch2oh+NaOH

+)ch3ch2ch(ch3)cho+NaBH4+H2o-->ch3ch2ch(ch3)ch2oh+NaOH

+) (ch3)2chch2cho+NaBH4+h2o-->(ch3)2chch2ch2oh+NaOH

+)(ch3)3ccho+nabh4+h2o-->(ch3)3cch2oh+NaOH

Trong dòng chảy không ngừng của thời đại, con người ngày càng có nhiều cơ hội tiếp cận với văn hóa hiện đại, hội nhập với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, điều đó cũng đặt ra một thách thức lớn: làm thế nào để vừa phát triển, vừa giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc. Việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống trở thành một yêu cầu cấp thiết trong đời sống hiện đại hôm nay.

Văn hóa truyền thống là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần được hình thành, tích lũy qua hàng ngàn năm lịch sử của một dân tộc. Đó có thể là tiếng nói, trang phục, phong tục tập quán, lễ hội, đạo lý ứng xử, văn học dân gian,… Những giá trị ấy chính là cội nguồn, là nền tảng tinh thần tạo nên bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Văn hóa truyền thống không chỉ giúp ta hiểu rõ về quá khứ, mà còn là sợi dây kết nối giữa các thế hệ, là "gốc rễ" để con người không bị lạc lõng giữa sự thay đổi của thời đại.

Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, khi làn sóng toàn cầu hóa và văn hóa ngoại lai du nhập mạnh mẽ, nhiều người – đặc biệt là giới trẻ – dần trở nên thờ ơ, thậm chí quay lưng với những giá trị truyền thống. Không ít người sính ngoại, chuộng cái mới, coi thường hoặc lãng quên bản sắc dân tộc. Một số phong tục đẹp đang dần mai một, các làng nghề truyền thống bị bỏ hoang, những giá trị đạo lý như “kính trên nhường dưới”, “tôn sư trọng đạo” cũng có dấu hiệu phai nhạt.

Trước thực trạng ấy, gìn giữ văn hóa truyền thống không có nghĩa là bảo thủ, khép kín, mà là biết chọn lọc, kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp, đồng thời biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là việc tôn trọng tiếng mẹ đẻ, giữ gìn trang phục dân tộc, tham gia các lễ hội truyền thống, học tập lịch sử và trân trọng các di sản văn hóa. Nhà nước cũng cần có những chính sách cụ thể để bảo tồn, phục dựng và quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống ra thế giới. Mỗi cá nhân, đặc biệt là thế hệ trẻ, cần tự ý thức được vai trò của mình trong việc giữ gìn hồn cốt dân tộc.

Văn hóa truyền thống không chỉ là niềm tự hào, mà còn là sức mạnh mềm để đất nước phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập. Giữ gìn văn hóa chính là giữ gìn bản sắc, giữ gìn linh hồn của dân tộc. Hãy để những nét đẹp truyền thống không chỉ được nhắc đến trong quá khứ, mà còn sống động trong hiện tại và lan tỏa đến tương lai.