Trần Minh Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Minh Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Phương trình phản ứng:

\(C H_{3} C O O H + \left(\left(\right. C H_{3} \left.\right)\right)_{2} C H C H_{2} C H_{2} O H C H_{3} C O O C H_{2} C H_{2} C H \left(\left(\right. C H_{3} \left.\right)\right)_{2} + H_{2} O\)

Số mol isoamylic alcohol:

\(n_{\left(\left(\right. C H_{3} \left.\right)\right)_{2} C H C H_{2} C H_{2} O H} = \frac{2 , 2}{88} = 0 , 025\) mol

Số mol acetic acid:

\(n_{C H_{3} C O O H} = \frac{2 , 2}{60} = 0 , 037\) mol

Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1 : 1, nisoamylic acohol < nacetic acid nên ta tính khối lượng ester tạo ra theo số mol của isoamylic acid.

Theo phương trình phản ứng:

\(n_{e s t e r} = n_{a l c o h o l} = 0 , 025\) mol

Hiệu suất phản ứng là 70% nên khối lượng ester thu được thực tế:

\(m_{e s t e r} = n_{e s t e r} . M_{e s t e r} = 0 , 025.130.70 \% = 2 , 275\) gam.

2 đơn vị uống chuẩn ứng với số gam cồn nguyên chất là 2.10 = 20 gam.

Thể tích ethanol:

\(V_{C_{2} H_{5} O H} = \frac{m}{D} = \frac{20}{0 , 8} = 25\) mL

Nếu dùng loại rượu có độ cồn 36% thì thể tích tương ứng của loại này để chứa 2 đơn vị cồn:

\(V_{r ượ u} = \frac{25.100}{36} = 69 , 4\) mL

Vậy thể tích rượu 36% tương ứng với 2 đơn vị cồn là 69,4 mL.

\(H\)

\(C H_{3} C H_{2} C H \left(\right. C H_{3} \left.\right) C H O C H_{3} C H_{2} C H \left(\right. C H_{3} \left.\right) C H_{2} O H\)

\(C H_{3} C H \left(\right. C H_{3} \left.\right) C H_{2} C H O C H_{3} C H \left(\right. C H_{3} \left.\right) C H_{2} C H_{2} O H\)

\(C H_{3} C \left(\left(\right. C H_{3} \left.\right)\right)_{2} C H O C H_{3} C \left(\left(\right. C H_{3} \left.\right)\right)_{2} C H_{2} O H\)

a,

- Đây là phương pháp thụ phấn nhân tạo: Con người chủ động chuyển phấn hoa từ hoa đực (có nhị) sang hoa cái (có nhụy).

- Ý nghĩa của phương pháp: Giúp tăng hiệu quả thụ phấn, tăng khả năng đậu quả, từ đó nâng cao năng suất cây trồng.

b,

- Người nông dân không thể áp dụng phương pháp này.

- Giải thích: Lúa là cây tự thụ phấn, có hoa nhỏ, cấu trúc hoa khép kín → Việc thụ phấn nhân tạo là rất khó khăn, đòi hỏi phải có kĩ thuật. Vì vậy phương pháp này thường chỉ dùng trong trường hợp nghiên cứu lai tạo giống mới, không được sử dụng trong sản xuất lúa đại trà. 

- Các dấu hiệu đặc trưng của sinh sản ở sinh vật:

+ Hình thành cơ thể mới.

+ Truyền đạt vật chất di truyền.

+ Điều hòa sinh sản.

- Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:

 

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Sự hình thành giao tử

Không có

Sự thụ tinh

Không có

Đặc điểm di truyền của cá thể con

Giống cá thể mẹ

Khác cá thể bố mẹ

Cơ sở di truyền

Nguyên phân

Giảm phân

Ví dụ ở sinh vật

Thủy tức nảy chồi

Sinh sản ở người

Động vật có hai hình thức phát triển chính:

- Phát triển không qua biến thái: Là quá trình phát triển mà con non sinh ra có hình thái và cấu tạo tương tự như con trưởng thành. Ví dụ: Người, chim, bò, lợn,...

- Phát triển qua biến thái: Là quá trình phát triển mà con non (ấu trùng) có hình thái và cấu tạo khác với con trưởng thành, phải trải qua quá trình biến đổi mới thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái được chia thành hai loại:

+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn:

  • Là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, phải trải qua giai đoạn trung gian (nhộng hoặc kén) trước khi biến đổi thành con trưởng thành.
  • Ví dụ: Bướm, ong, ruồi, muỗi,...

+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:

  • Là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái và cấu tạo gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác để hoàn thiện hình thái và cấu tạo.
  • Ví dụ: Châu chấu, cào cào, gián,...