

Đỗ Ngọc Huệ
Giới thiệu về bản thân



































a) Xét \(\Delta A H B\) và \(\Delta A H C\) có:
\(A B = A C\) (gt);
\(A H\) chung;
\(H B = H C\) (\(H\) là trung điểm của \(B C\)
a. Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên, biến cố B là biến cố chắc chắn, biến cố C là biến cố không thể.
b. Xác suất của biến cố \(A\) là: \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)
1.Số tiền bác Mai phải trả khi mua \(5\) chai dung dịch sát khuẩn đó là:
\(5.80 000 = 400 000\) (đồng)
Số tiền bác Mai phải trả khi mua \(3\) hộp khẩu trang là: \(3. x\) (đồng)
Đa thức \(\) biểu thị tổng số tiền bác Mai phải thanh toán là: \(400 000 + 3 x\) (đồng)
2.a) \(A \left(\right. x \left.\right) = 2 x^{2} - 3 x + 5 + 4 x - 2 x^{2} = \left(\right. 2 x^{2} - 2 x^{2} \left.\right) + \left(\right. - 3 x + 4 x \left.\right) + 5 = x + 5\)
Bậc: \(1\); hệ số cao nhất: \(1\); hệ số tự do: \(5\).
b) Ta có: \(C \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. x - 1 \left.\right) . A \left(\right. x \left.\right) + B \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. x - 1 \left.\right) \left(\right. x + 5 \left.\right) + \left(\right. x^{2} - 2 x + 5 \left.\right) = x^{2} + 4 x - 5 + x^{2} - 2 x + 5\) \(= \left(\right. x^{2} + x^{2} \left.\right) + \left(\right. 4 x - 2 x \left.\right) + \left(\right. - 5 + 5 \left.\right) = 2 x^{2} + 2 x\)
Gọi số sách lớp 7A; 7B quyên góp được lần lượt là \(x , y\)
Theo bài ta có:
Lớp 7A và 7B quyên góp được \(121\) quyển sách
Nên ta có: \(x + y = 121\)
Số sách giáo khoa của lớp 6A; lớp 6B tỉ lệ thuận với tỉ lệ thuận với 5; 6
Nên ta có: \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{x + y}{5 + 6} = \frac{121}{11} = 11\)
Suy ra: x=55, y= 66
Vậy lớp 6A quyên góp được \(55\) quyển sách, lớp 6B quyên góp được \(66\) cuốn.
a. \(\hat{A} + \hat{B} + \hat{C} = 18 0^{\circ}\)
\(\hat{A}=90^{\circ}\hat{B}=50^{\circ}\) suy ra \(90^{\circ}+50^{\circ}+\hat{C}=180^{\circ}=180-90-50=40suyra\hat{C}=40^{\circ}\)
b.b) Xét tam giác \(\triangle B E A\) và \(\triangle B E H\).có
\(B E\) cạnh chung
gócBAE=gócBHE(=90∘)
BA=BH
góc ABE=góc HBE
nên suy ra BE Là phân giác cua B
c.
a. \(\hat{A} + \hat{B} + \hat{C} = 18 0^{\circ}\)
\(\hat{A}=90^{\circ}\hat{B}=50^{\circ}\) suy ra \(90^{\circ}+50^{\circ}+\hat{C}=180^{\circ}=180-90-50=40suyra\hat{C}=40^{\circ}\)
b.b) Xét tam giác \(\triangle B E A\) và \(\triangle B E H\).có
\(B E\) cạnh chung
gócBAE=gócBHE(=90∘)
BA=BH
góc ABE=góc HBE
nên suy ra BE Là phân giác cua B
c.
tổng số học sinh của cả lớp đó là:1 + 5 = 6 (HS).
theo em khả năng lựa chọn của các bạn là như nhau nên xác suất của sự việc bạn được chọn là nam là \(\frac{1}{6}\)
====aaaaaaaa
a.=(2x3 - x2 + 3x - 5) + (2x3 + x2 + x + 5)
= 4x3 + 4x
b.ta có: H(x) = A(x) + B(x) = 4x3 + 4x = 0
= 4x(x2 + 1) = 0
=4x = 0 hoặc x2 + 1 = 0
Vậy nghiệm của H(x) = A(x) + B(x) là x = 0