

Nguyễn Đình Hà
Giới thiệu về bản thân



































Lần lặp | Họ tên HS | Có đúng HS sinh vào tháng 9 | Có đúng đã hết danh sách không ? |
1 | Nguyễn Gia An | Sai | Sai |
2 | Hà Ngọc Ánh | Sai | Sai |
3 | Hoàng Văn Bình | Sai | Sai |
4 | Ngô Bảo Châu | Sai | Sai |
5 | Hà Mỹ Duyên | Sai | Sai |
6 | Trương Anh Đức | Sai | Sai |
7 | Trần Hương Giang | Đúng | Sai |
Mô phỏng kết quả các bước sắp xếp dãy số 83, 5, 8, 12, 65, 72, 71 theo thuật toán nổi bọt:
83, 5, 8, 12, 65, 72, 71 → 5, 83, 8, 12, 65, 71, 72.
5, 83, 8, 12, 65, 71, 72 → 5, 8, 83, 12, 65, 71, 72.
5, 8, 83, 12, 65, 71, 72 → 5, 8, 12, 83, 65, 71, 72.
5, 8, 12, 83, 65, 71, 72 → 5, 8, 12, 65, 83, 71, 72.
5, 8, 12, 65, 83, 71, 72 → 5, 8, 12, 65, 71, 83, 72.
5, 8, 12, 65, 71, 83, 72 → 5, 8, 12, 65, 71, 72, 83.
Sau 6 vòng lặp thì dãy số mới được sắp xếp đúng theo yêu cầu.
- Giúp công việc đơn giản hơn, dễ giải quyết hơn.
- Giúp bài toán trở nên dễ hiểu hơn.
- Bước 1: Chọn slide (trang) muốn chèn video.
- Bước 2: Trong thẻ Insert → Video → Video on MyPC.
- Bước 3: Chọn video muốn thêm → Insert.
Cách hoạt động của thuật toán sắp xếp chọn:
- Bước 1. Tìm phần tử nhỏ nhất trong toàn bộ danh sách.
- Bước 2. Hoán đổi giá trị nhỏ nhất đó với phần tử đầu tiên của danh sách.
- Bước 3. Tiếp tục tìm giá trị nhỏ nhất trong phần còn lại của danh sách và hoán đổi với phần tử tiếp theo.
- Bước 4. Lặp lại cho đến khi toàn bộ danh sách được sắp xếp, chọn phần tử nhỏ nhất trong phần chưa sắp xếp của danh sách và hoán đổi nó với phần tử ở vị trí hiện tại.
- Bước 5. Khi thuật toán đến phần tử cuối cùng, danh sách sẽ được sắp xếp hoàn chỉnh.
a. Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm cuốn sách "Lập trình Python cơ bản":
- Bước 1: Bắt đầu từ cuốn sách đầu tiên trong danh sách.
- Bước 2: So sánh tiêu đề của cuốn sách hiện tại với "Lập trình Python cơ bản".
+ Nếu trùng, dừng lại và thông báo đã tìm thấy sách.
+ Nếu không trùng, tiếp tục kiểm tra cuốn sách tiếp theo.
- Bước 3: Lặp lại bước 2 cho đến khi tìm thấy hoặc kiểm tra hết danh sách.
- Bước 4: Nếu đã kiểm tra hết mà không tìm thấy, kết luận cuốn sách không có trong danh sách.
b. Số lần so sánh trong trường hợp xấu nhất (danh sách có 10.000 cuốn sách):
- Trường hợp xấu nhất xảy ra khi cuốn sách cần tìm nằm ở vị trí cuối cùng hoặc không có trong danh sách.
- Khi đó, cần so sánh tất cả 10.000 cuốn sách.
- Vậy số lần so sánh tối đa là 10.000 lần.
-Các công thức sai:
B và C
-Vì:
B: thừa dấu )
C: Trong excel phép tính nhân phải là dấu *
Thay x = 9 ta có:
C=x14−10x13+10x12−10x11+...+10x2−10x+10
\(C = x^{14} - \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{13} + \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{12} - \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{11} + . . . + \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{2} - \left(\right. x + 1 \left.\right) x + x + 1\)
\(C = x^{14} - x^{14} - x^{13} + x^{13} + x^{12} - x^{12} - x^{11} + . . . + x^{3} + x^{2} - x^{2} - x + x + 1\)
\(C = 1\).
Vậy tại x=9 thì giá trị của C =1
a)Xét △AHB và △AHC có:
AH là cạnh chung.
AB = AC (giả thiết).
HB = HC (vì H là trung điểm của BC).
Do đó△AHB = △AHC (c.c.c).
b)
Vì △AHB = △AHC (chứng minh trên), suy ra góc AHB = góc AHC(2 góc tương ứng)
Mà góc AHB + góc AHC = 180 độ (hai góc kề bù).
Do đó góc AHB = góc AHC = 90 Độ
Vậy AH ⟂ BC.
c)
Ta có AB = AC (giả thiết),CF = AB (giả thiết)
Suy ra AC = CF.
Vì H là trung điểm của BC nên BC = 2HC(gt), AE = BC, suy ra AE = 2HC.
Xét △ABE và △BCF có:
BA = CF (cùng bằng AB).
góc BAE = góc ACF = 90 độ (vì góc BAC = 90 độ và E,A,H;F,A,C thẳng hàng)
AE = BC (gt)
Do đó △ABE = △BCF(c.g.c)
Suy ra BE=BF(2 cạnh tương ứng)
a)
-biến cố A:Ngẫu nhiên
-biến cố B:Chắc chắn
-biến cố C:Không thể
b)
Số nguyên tố là:2,3,5
Nên suy ra xác xuất biến cố A là:
3/6=1/2