

Lê Quang Tiến
Giới thiệu về bản thân



































Dãy số: 13, 11, 15, 16. Vòng lặp 1: Số lớn nhất được đưa về vị trí số 1: 16, 13, 11, 15. Vòng lặp 2: Số lớn thứ hai được đưa về vị trí số 2: 16, 15, 13, 11. Kết thúc thuật toán ta thu được dãy số theo yêu cầu.
a. Sắp xếp lại danh sách theo thứ tự tăng dần của điểm: STT Họ tên Điểm 1 Trần Thu Trang 6 2 Hoàng Thị Loan 6,5 3 Triệu Kim Sơn 7 4 Hoàng Khánh Nhật 7,5 5 Lý Thị Say 8 6 Nguyễn Thu Thảo 9 b. Các bước lặp thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm học sinh được điểm 7,5 môn Tin học: Vùng tìm kiếm là dãy số: 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 9. Bước 1: Xét phần tử ở giữa của dãy đó là điểm 7; so sánh 7 < 7,5 nên bỏ đi nửa đầu của dãy. Bước 2: Xét phần tử ở giữa của nửa sau của dãy là điểm 8 So sánh 8 > 7,5 nên bỏ đi nửa sau của dãy. Bước 3: Xét phần tử ở giữa của nửa trước còn lại là điểm 7,5, so sánh 7,5 = 7,5 nên thuật toán kết thúc. Tên học sinh có điểm Tin học 7,5 điểm là Hoàng Khánh Nhật.
Lần lặp Tên sách Có đúng loại sách cần tìm không? Có đúng đã hết danh sách không? 1 Toán 7 Sai Sai 2 Tin 7 Sai Sai 3 Tiếng Anh 7 Sai Sai 4 Văn 7 Sai Sai 5 KHTN 7 Đúng Sai Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này
a. Giá trị tại ô C1 là: 40 b. Khi thay đổi giá trị tại ô B1 là 5 thì giá trị của ô C1 cũng sẽ tự động thay đổi và giá trị là: 50
Bước 1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào. - Bước 2: Trong thẻ Insert ⟶ Picture ⟶ From File. - Bước 3: Chọn ảnh cần chèn ⟶ Insert.
a) Xét \(\Delta A B C\) và \(\Delta A D C\) có
\(\hat{C A B} = \hat{C A D} = 9 0^{\circ}\)
\(A C\) chung
\(A B = A D\) (giả thiết)
Do đó \(\Delta A B C = \Delta A D C\) (c - g - c)
Suy ra \(C B = C D\) (hai cạnh tương ứng)
Vậy \(\Delta C B D\) cân tại \(C\).
b) Ta có \(D E\) // \(B C\) nên \(\hat{C M B} = \hat{M E D}\)
Lại có \(\hat{B M C} = \hat{D M E}\) (đối đỉnh) (1)
\(\hat{M D E} = 18 0^{\circ} - \hat{D M E} - \hat{M E D}\)
\(\hat{B M C} = 18 0^{\circ} - \hat{C B M} - \hat{B M C}\)
Suy ra \(\hat{B C M} = \hat{M D E}\) (2)
Mặt khác \(M D = M C\) (giả thiết) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta M B C = \Delta M E D\) (g - c - g)
Suy ra \(D C = D E\) mà \(D C = B C\) nên \(D E = B C\) (điều phải chứng minh).
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\) (\(a , b , c \in \mathbb{N}^{*}\))
Vì năng suất mỗi người như nhau nên số học sinh và số cây trồng được tỉ lệ thuận với nhau, theo đề ta có:
\(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21}\) và \(a + b + c = 118\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21} = \frac{a + b + c}{18 + 20 + 21} = \frac{118}{59} = 2\)
\(a = 18.2 = 36\)
\(b = 20.2 = 40\)
\(c = 21.2 = 42\)
Vậy lớp 7A, 7B, 7C trồng được số cây lần lượt là \(36\) (cây), \(40\) (cây), \(42\) (cây).
Bài 1
Bài 1. (1 điểm) Cho đa thức: \(A \left(\right. x \left.\right) = 2 x^{3} - 5 x^{2} - 7 x - 2 024\) và \(B \left(\right. x \left.\right) = - 2 x^{3} + 9 x^{2} + 7 x + 2 025\)
a) \(H \left(\right. x \left.\right) = A \left(\right. x \left.\right) + B \left(\right. x \left.\right)\).
b) Chứng tỏ đa thức \(H \left(\right. x \left.\right)\) vô nghiệm.
Hướng dẫn giải:
a) \(H \left(\right. x \left.\right) = A \left(\right. x \left.\right) + B \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. 2 x^{3} - 5 x^{2} - 7 x - 2 024 \left.\right) + \left(\right. - 2 x^{3} + 9 x^{2} + 7 x + 2 025 \left.\right)\)
\(H \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. 2 x^{3} - 2 x^{3} \left.\right) + \left(\right. - 5 x^{2} + 9 x^{2} \left.\right) + \left(\right. - 7 x + 7 x \left.\right) + \left(\right. - 2 024 + 2 025 \left.\right)\)
\(H \left(\right. x \left.\right) = 4 x^{2} + 1\).
b) \(H \left(\right. x \left.\right) = 4 x^{2} + 1\)
Vì \(4 x^{2} \geq 0\) với mọi \(x\) nên \(4 x^{2} + 1 > 0\) với mọi \(x\)
Suy ra \(H \left(\right. x \left.\right) \neq 0\) với mọi giá trị của \(x\)
Vậy đa thức \(H \left(\right. x \left.\right)\) vô nghiệm.
a/ Nguyên nhân - Hậu quả: - Nguyên nhân: Bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. Thiếu hiểu biết về tác hại của chất gây nghiện. Tò mò, muốn thử cảm giác mới. Thiếu bản lĩnh, dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường xấu. Không có sự quan tâm, giáo dục chặt chẽ từ gia đình và nhà trường. - Hậu quả: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Sa sút học tập do mất khả năng tập trung, lệ thuộc vào chất kích thích. Vi phạm pháp luật, bị công an phát hiện và xử lý. Gây ảnh hưởng xấu đến gia đình, nhà trường và xã hội. Nguy cơ phạm tội cao hơn, dễ bị cuốn vào các tệ nạn khác. b/ Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội: Nâng cao nhận thức: Hiểu rõ tác hại của ma túy, rượu bia, cờ bạc và các tệ nạn khác. Tự rèn luyện bản thân: Sống lành mạnh, có bản lĩnh vững vàng, tránh xa cám dỗ. Lựa chọn bạn bè tốt: Không giao du với những người có dấu hiệu sa vào tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động: Thể thao, văn nghệ, câu lạc bộ để giải tỏa áp lực một cách lành mạnh. Thông báo với người có trách nhiệm: Khi phát hiện hành vi vi phạm, cần báo với gia đình, thầy cô, chính quyền địa phương. Góp phần tuyên truyền: Nhắc nhở bạn bè, người thân về nguy cơ và tác hại của tệ nạn xã hội
Nếu là H, em cần giữ thái độ bình tĩnh để giải quyết, trực tiếp nói chuyện với T để giải quyết vấn đề, nhờ sự giúp đỡ từ giáo viên, ...