

Nguyễn Hoàng Mai Vân
Giới thiệu về bản thân



































Mô tả các bước sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm tên bạn “An”:
- Bước 1: So sánh “An” và “Hà”. Vì “A” đứng trước “H” trong bảng chữ cái nên bỏ đi nửa sau của danh sách.
+ Ta có kết quả bước 1: An, Bắc, Đạt, Cường, Dũng.
- Bước 2: So sánh “An” và “Đạt”. Vì “A” đứng trước “Đ” trong bảng chữ cái nên bỏ đi nửa sau của danh sách.
+ Ta có kết quả bước 2: An, Bắc.
- Bước 3: Xét vị trí ở giữa của nửa sau còn lại của dãy, đó là vị trí của bạn "An" nên thuật toán kết thúc.
Bước 1: Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng;
- Bước 2: Vào dải lệnh Animations, trong nhóm Animations chọn hiệu ứng xuất hiện trong nhóm hiệu ứng Entrance.
- Bước 3: Tiếp tục chọn Add Animation trong nhóm Advanced Aninmation. Chọn hiệu ứng biến mất trong nhóm hiệu ứng Exit.
STT | Thao tác | Thuật toán tìm kiếm | |
Tuần tự | Nhị phân | ||
1 | So sánh giá trị của phần tử ở giữa dãy với giá trị cần tìm. |
| x |
2 | Nếu kết quả so sánh “bằng” là sai thì tiếp tục thực hiện so sánh giá trị của phần tử liền sau của dãy với giá trị cần tìm. | x |
|
3 | Nếu kết quả so sánh “bằng” là sai thì tiếp tục thực hiện tìm kiếm trên dãy ở nửa trước hoặc nửa sau phần tử đang so sánh. |
| x |
4 | So sánh lần lượt từ giá trị của phần tử đầu tiên của dãy với giá trị cần tìm. | x |
|
5 | Nếu kết quả so sánh “bằng” là đúng thì thông báo “tìm thấy”. | x | x |
Dãy số: 13, 11, 15, 16.
Vòng lặp 1: Số lớn nhất được đưa về vị trí số 1: 16, 13, 11, 15.
Vòng lặp 2: Số lớn thứ hai được đưa về vị trí số 2: 16, 15, 13, 11.
Kết thúc thuật toán ta thu được dãy số theo yêu cầu.
ần lặp | Họ tên HS | Có đúng HS sinh vào tháng 9 | Có đúng đã hết danh sách không? |
1 | Nguyễn Gia An | Sai | Sai |
2 | Hà Ngọc Ánh | Sai | Sai |
3 | Hoàng Văn Bình | Sai | Sai |
4 | Ngô Bảo Châu | Sai | Sai |
5 | Hà Mỹ Duyên | Sai | Sai |
6 | Trương Anh Đức | Sai | Sai |
7 | Trần Hương Giang | Đúng | Sai |
ần lặp | Họ tên HS | Có đúng HS sinh vào tháng 9 | Có đúng đã hết danh sách không? |
1 | Nguyễn Gia An | Sai | Sai |
2 | Hà Ngọc Ánh | Sai | Sai |
3 | Hoàng Văn Bình | Sai | Sai |
4 | Ngô Bảo Châu | Sai | Sai |
5 | Hà Mỹ Duyên | Sai | Sai |
6 | Trương Anh Đức | Sai | Sai |
7 | Trần Hương Giang | Đúng | Sai |
ần lặp | Họ tên HS | Có đúng HS sinh vào tháng 9 | Có đúng đã hết danh sách không? |
1 | Nguyễn Gia An | Sai | Sai |
2 | Hà Ngọc Ánh | Sai | Sai |
3 | Hoàng Văn Bình | Sai | Sai |
4 | Ngô Bảo Châu | Sai | Sai |
5 | Hà Mỹ Duyên | Sai | Sai |
6 | Trương Anh Đức | Sai | Sai |
7 | Trần Hương Giang | Đúng | Sai |
ần lặp | Họ tên HS | Có đúng HS sinh vào tháng 9 | Có đúng đã hết danh sách không? |
1 | Nguyễn Gia An | Sai | Sai |
2 | Hà Ngọc Ánh | Sai | Sai |
3 | Hoàng Văn Bình | Sai | Sai |
4 | Ngô Bảo Châu | Sai | Sai |
5 | Hà Mỹ Duyên | Sai | Sai |
6 | Trương Anh Đức | Sai | Sai |
7 | Trần Hương Giang | Đúng | Sai |
a. Sắp xếp lại danh sách theo thứ tự tăng dần của điểm:
STT | Họ tên | Điểm |
1 | Trần Thu Trang | 6 |
2 | Hoàng Thị Loan | 6,5 |
3 | Triệu Kim Sơn | 7 |
4 | Hoàng Khánh Nhật | 7,5 |
5 | Lý Thị Say | 8 |
6 | Nguyễn Thu Thảo | 9 |
b. Các bước lặp thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm học sinh được điểm 7,5 môn Tin học:
Vùng tìm kiếm là dãy số: 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 9.
Bước 1: Xét phần tử ở giữa của dãy đó là điểm 7; so sánh 7 < 7,5 nên bỏ đi nửa đầu của dãy.
Bước 2: Xét phần tử ở giữa của nửa sau của dãy là điểm 8
So sánh 8 > 7,5 nên bỏ đi nửa sau của dãy.
Bước 3: Xét phần tử ở giữa của nửa trước còn lại là điểm 7,5, so sánh 7,5 = 7,5 nên thuật toán kết thúc.
Tên học sinh có điểm Tin học 7,5 điểm là Hoàng Khánh Nhật.
Lần lặp | Tên sách | Có đúng loại sách cần tìm không? | Có đúng đã hết danh sách không? |
1 | Toán 7 | Sai | Sai |
2 | Tin 7 | Sai | Sai |
3 | Tiếng Anh 7 | Sai | Sai |
4 | Văn 7 | Sai | Sai |
5 | KHTN 7 | Đúng | Sai |