

Ngụy Đình Đạt
Giới thiệu về bản thân



































Nêu em là H em phô thầy cô về việc làm của T vì làm như thế là ko nên
Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly: - Về chính trị, quân sự: + Củng cố chế độ quân chủ tập quyền bằng các biện pháp: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương… + Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng thành lũy như Tây Đô, Đa Bang (Hà Nội)…. Chế tạo súng, đóng thuyền. - Về kinh tế - xã hội: + Phát hành tiền giấy Thông Bảo hội sao thay thế tiền đồng. + Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước. + Thực hiện chính sách hạn điền và hạn nô để hạn chế quyền lực của quý tộc Trần. - Về văn hoá, giáo dục: + Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài. + Đề cao văn hóa dân tộc, khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương… b/ Tác động: - Tích cực: + Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc nhà Trần. + Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước. + Phát triển văn hóa dân tộc. - Hạn chế: cải cách chưa triệt để và kết quả trong thức tế còn hạn chế, gây bất mãn trong một bộ phận nhân dân. Quảng cáo Pause 00:00 00:01 Mute Lời giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) hay, chi tiết khác: Câu hỏi mở đầu trang 74 Bài 15 Lịch Sử 7: Nhà Trần với “ Hào khi Đông A” đã ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên .... Câu hỏi trang 75 Lịch Sử 7: Hãy cho biết nhà Hồ được thành lập như thế nào? .... Câu hỏi 1 trang 76 Lịch Sử 7: Mô tả những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Minh. .... Câu hỏi 2 trang 76 Lịch Sử 7: Khai thác tư liệu 1 và 2 và thông tin trong mục, hãy giải thích vì sao .... Luyện tập 1 trang 76 Lịch Sử 7: Lập bảng thống kê hoặc (sơ đồ tư duy) về nội dung chủ yếu trong cải cách .... Luyện tập 2 trang 76 Lịch Sử 7: Theo em, đường lối kháng chiến của nhà Hồ có gì khác so với đường lối kháng chiến .... Vận dụng 3 trang 76 Lịch Sử 7: Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ đã để lại bài học .... Quảng cáo Các bài học để học tốt Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407): Giải SBT Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Xem lời giải Giải VTH Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Xem lời giải Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Xem chi tiết Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Xem chi tiết Quảng cáo Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: Lịch Sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Lịch Sử 7 Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Lịch Sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Lịch Sử 7 Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI Lịch Sử 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI Lịch Sử 7 Chủ đề chung 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác: Giải sgk Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Giải SBT Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học) Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học) Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học) HOT Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh có đáp án chi tiết...lớp 1-12 form 2025 Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 (2025): Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k) Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k) Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k) TÀI LIỆU CLC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7 + Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi file word có đáp án 2025 tại https://tailieugiaovien.com.vn/ + Hỗ trợ zalo: VietJack Official + Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85 xem tất cả Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực. - Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực. - Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới được điểm cực Nam của Trái Đất. + Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. + Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục.
Cải cách chính trị: Tổ chức lại bộ máy nhà nước: Hồ Quý Ly thực hiện một cuộc cải cách mạnh mẽ trong việc tổ chức bộ máy hành chính. Ông thay đổi cách thức tổ chức và điều hành chính quyền theo mô hình chặt chẽ, có kỷ cương hơn. Điều này thể hiện qua việc cải cách hệ thống các bộ và chức vụ trong triều. Phát triển hệ thống pháp luật: Hồ Quý Ly cũng chú trọng đến việc xây dựng và củng cố pháp luật, trong đó có việc soạn thảo các bộ luật để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quản lý đất đai, thuế má và hành chính. Cải cách quân sự: Xây dựng quân đội mạnh mẽ: Hồ Quý Ly thực hiện cải cách quân sự mạnh mẽ, đặc biệt là tổ chức quân đội theo mô hình mới. Ông chú trọng đến việc huấn luyện và trang bị quân đội để tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước. Sử dụng vũ khí mới: Một trong những cải cách quân sự nổi bật là Hồ Quý Ly đã sáng chế và sử dụng các loại vũ khí mới như "hỏa khí" để gia tăng hiệu quả chiến đấu, tuy nhiên, việc này chưa được áp dụng rộng rãi do hạn chế về công nghệ và tài chính. Xây dựng các công trình quân sự: Hồ Quý Ly cũng quan tâm đến việc xây dựng các công trình phòng thủ, như các thành lũy và đê chắn sóng, để bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của kẻ thù. Những cải cách của Hồ Quý Ly, mặc dù không kéo dài lâu, nhưng đã tạo ra nền tảng cho một bộ máy nhà nước và quân đội mạnh mẽ trong thời kỳ của ông. b. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là một trong những cuộc khởi nghĩa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam do Lê Lợi lãnh đạo, nhằm giành lại độc lập cho đất nước khỏi ách đô hộ của nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa này có nhiều ý nghĩa quan trọng về mặt lịch sử: Giành lại độc lập dân
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: + Địa hình: toàn bộ châu Nam Cực được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị bao phủ bởi lớp băng dày. Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng phẳn. + Khí hậu: lạnh và khô, nhiều gió bão nhất thế giới.
+ Sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là thực vật bậc thấp (rêu, địa y, tảo, nấm…) và các loài động vật chịu được lạnh (chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh…).