Hoàng Yến Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Yến Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Theo đề bài tại x=9.Ta có:

C=x¹⁴-(x+1)x¹³+(x+1)x¹²-(x+1)x¹¹+...+(x+1)x²-(x+1)x+(x+1)

C= x¹⁴-x¹⁴-x¹³+x¹³+x¹²-x¹²-x¹²-x¹¹+...+x³+x²-x²-x+x+1

C=1

Vậy giá trị của biểu thức C tại x=9 là 1

a) Chứng minh tam giác AHB=tam giác ABC có:

AH là cạnh chung

AB=AC(gt)

BH=HC(vì H là trung điểm của BC)

Vậy tâm giác AHB=tâm giác AHC(c.c.c)

b)Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cm trên),suy ra: góc AHB=góc AHC

Mà góc AHB+ góc AHC=90°

Vậy AH vuông góc với BC

c)Xét tam giác ABE và tam giác BCF có:

AB=CF(gt)

AE=BC(gt)

Góc EAB= góc BCF=90°(cùng bù với các góc vuông, góc BAC và góc ACB)

Suy ra: tam giác ABE=tam giác CFB(c.g.c)

Vậy BE=BF(2 cạnh tương ứng)





a) Xác định các loại biến cố: Biến cố chắc chắn: Là biến cố luôn xảy ra. Trong trường hợp này, biến cố B "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn, vì tất cả các số trong tập hợp M đều có một chữ số. Biến cố không thể: Là biến cố không bao giờ xảy ra. Trong trường hợp này, biến cố C "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể, vì không có số nào trong tập hợp M là số tròn chục. Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Trong trường hợp này, biến cố A "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên, vì trong tập hợp M có các số nguyên tố (2, 3, 5) và các số không phải là số nguyên tố (6, 8, 9). b) Số các số nguyên tố trong tập hợp M là: 2, 3, 5. Vậy có 3 số nguyên tố. Tổng số các số trong tập hợp M là 6. Xác suất của biến cố A là: P(A)=3/6=1/2=50% Vậy, xác suất của biến cố A là 50%

1)Số tiền mua dung dịch sát khuẩn: 5×80000 = 400000 đồng. Số tiền mua khẩu trang: 3×x = 3x đồng. Vậy, đa thức F(x) biểu thị tổng số tiền bác Mai phải thanh toán là: F(x)=400000+3x

2)

a)Rút gọn đa thức A(x): A(x) = 2x² - 3x + 5 + 4x - 2x² A(x) = (2x² - 2x²) + (-3x + 4x) + 5 A(x) = x + 5 Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần: A(x) = x + 5 Bậc của đa thức A(x) là 1 Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1. Hệ số tự do của đa thức A(x) là 5. b)Ta có: C(x) = (x - 1)×A(x) + B(x) C(x) = (x - 1) ×(x + 5) + (x² - 2x + 5) C(x) = x(x + 5) - (x + 5) + x² - 2x + 5 C(x) = x² + 5x - x - 5 + x²- 2x + 5 C(x) = (x²+ x²) + (5x - x - 2x) + (-5 + 5)

C(x)=2x²+2x

a. X chưa thực hiện đúng quyền và trách nhiệm của mình.

- X đã hiểu sai về quyền tự do riêng tư, có thái độ khó chịu khi bố mẹ khuyên và ngăn cản bạn đi gặp người lạ.

- Người lạ quen trên mạng có thể là lừa đảo hoặc dễ dẫn đến những hành vi lừa đào, cướp giật...

- Hành động của bố mẹ bạn X đã thể hiện đúng trách nhiệm của bố mẹ trong việc chăm sóc, quan tâm chỉ bảo con cái.

- Hành động của bạn X là thiếu tôn trọng cha mẹ, chưa thực hiện đúng nghĩa vụ của con cái.

b. -Nếu là X, em sẽ hẹn bạn vào 1 dịp khác hoặc mời bạn đến nhà chơi khi có cả bố mẹ ở nhà

a.

-Hành vi của bạn K là hành vi sa ngã vào các trò chơi điện tử, gây chểnh mảng học tập và tốn tiền bạc.Bạn K đã mắc phải tệ nạn xã hội, hành vi chơi mà túy được coi là sai lệch với chuẩn mực xã hội. Việc chơi mà túy nào còn ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị dụ dỗ...

-Hành vi của nhóm bạn K là tệ nạn xã hội nguy hiểm khi sử dụng ma tuý và lôi kéo sử dụng ma tuý. Đây là tệ nạn ma tuý, là hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước.

b. Nếu là K, em sẽ từ chối lời mời, báo cho bố mẹ, thầy cô và công an biết về hành vi của các bạn.

a. Hành vi trên của nhóm bạn đã xâm hại quyền công dân của M,các bạn trong trường đang mắc phải các vấn đề về bạo lực học đường.Các bạn đang thiếu kĩ năng sống và không nghĩ đến hậu quả.Bạn M có thể dẫn đến bị trầm cảm,tự kỷ,tự tử và nhiều vấn đề khác liên quan đến sức khoẻ và tình thần

b.

-Nếu là bạn của M , em sẽ báo với thầy/cô chủ nhiệm hoặc bộ môn để có biện pháp xử lí (nếu nặng hơn có thể mời công an đến)

-Biện pháp phòng , chống bạo lực học đường là:

+Báo cáo với thầy/cô giáo chủ nhiệm bộ môn để có biện pháp xử lí, nếu bị đánh có thể mời công an. +Động viên , an ủi khi thấy ai đó bị bắt nạt...