

Nguyễn Thị Thu Huệ
Giới thiệu về bản thân



































- Xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh.
- Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu quả.
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân được củng cố, tăng cường.
=> Những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng đã góp phần giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kì Đổi mới của Việt Nam.
- Xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh.
- Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu quả.
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân được củng cố, tăng cường.
=> Những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng đã góp phần giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kì Đổi mới của Việt Nam.
a. Từ năm 2008 đến năm 2023, Việt Nam lần lượt thiết lập, nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
b. Việt Nam trở thành thành viên có trách nhiệm của nhiều tổ chức quốc tế: năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam kí hiệp định tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), kí kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP),... và nhiều hiệp định quan trọng khác.
Việt Nam tích cực triển khai hoạt động đối ngoại tại các tổ chức, diễn đàn, hội nghị đa phương với các đối tác trọng tâm có tầm ảnh hưởng và đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực, ưu tiên là kinh tế, quốc phòng - an ninh.
a. Từ năm 2008 đến năm 2023, Việt Nam lần lượt thiết lập, nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
b. Việt Nam trở thành thành viên có trách nhiệm của nhiều tổ chức quốc tế: năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam kí hiệp định tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), kí kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP),... và nhiều hiệp định quan trọng khác.
Việt Nam tích cực triển khai hoạt động đối ngoại tại các tổ chức, diễn đàn, hội nghị đa phương với các đối tác trọng tâm có tầm ảnh hưởng và đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực, ưu tiên là kinh tế, quốc phòng - an ninh.