

Nguyễn Ngọc Ánh
Giới thiệu về bản thân



































Công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện virus gây bệnh ở vật nuôi và bảo vệ môi trường nhờ vào những ứng dụng sau:
1. Phát hiện virus gây bệnh ở vật nuôi:
- Phát hiện sớm và chính xác:
+) Công nghệ sinh học giúp phát triển các phương pháp xét nghiệm nhanh chóng và chính xác như PCR (phản ứng chuỗi polymerase), ELISA (xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết enzyme), và các kỹ thuật sinh học phân tử khác. Những phương pháp này có thể phát hiện virus ngay cả ở giai đoạn đầu của bệnh, giúp ngăn chặn sự lây lan.
+) Điều này đặc biệt quan trọng trong việc kiểm soát dịch bệnh ở vật nuôi, giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
- Phát triển vaccine:
+) Công nghệ sinh học cho phép sản xuất vaccine an toàn và hiệu quả để phòng ngừa các bệnh do virus gây ra ở vật nuôi.
+) giúp tăng cường hệ miễn dịch của vật nuôi, giảm nguy cơ mắc bệnh và lây lan virus.
2. Bảo vệ môi trường:
- Xử lý chất thải:
+) Công nghệ sinh học sử dụng các vi sinh vật để phân hủy chất thải hữu cơ từ chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường.
+) Các chế phẩm sinh học giúp xử lý nước thải, giảm mùi hôi và cải thiện chất lượng môi trường.
- Giảm sử dụng hóa chất:
+) Công nghệ sinh học cung cấp các giải pháp thay thế cho việc sử dụng hóa chất trong chăn nuôi, như sử dụng các chế phẩm sinh học để tăng cường sức đề kháng của vật nuôi.
+) Điều này giúp giảm ô nhiễm môi trường do hóa chất nông nghiệp và bảo vệ sức khỏe con người.
- Giám sát môi trường:
+) Công nghệ sinh học có thể được sử dụng để giám sát sự hiện diện của virus trong môi trường, giúp đánh giá nguy cơ lây lan bệnh và đưa ra các biện pháp phòng ngừa kịp thời.
Biện pháp hiệu quả để bảo vệ môi trường trong nông nghiệp tại địa phương em là:
- Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Thay đổi một số nguyên vật liệu thân thiện mới môi trường.
- Nâng cao ý thức giữ gìn môi trường trong sản xuất.
- Nâng cấp công nghệ sản xuất.
a. Vẽ biểu đồ:
QUY MÔ GDP TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 - 2020
b. Nhận xét:
- Quy mô GDP của Trung Quốc liên tục tăng qua các năm.
- Giá trị gia tăng: năm 2020 so với năm 2000, tăng 13 476,4 tỉ USD, tương ứng 12,1 lần.
a. Vẽ biểu đồ:
QUY MÔ GDP TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 - 2020
b. Nhận xét:
- Quy mô GDP của Trung Quốc liên tục tăng qua các năm.
- Giá trị gia tăng: năm 2020 so với năm 2000, tăng 13 476,4 tỉ USD, tương ứng 12,1 lần.
- Đặc điểm dân cư Nhật Bản:
+ Là nước đông dân, năm 2020 là 126,2 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.
+ Cơ cấu dân số già, số dân ở nhóm 0-14 tuổi chiếm 12% dân số, số dân ở nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm 29% dân số; tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới (84 tuổi năm 2020).
+ Mật độ dân số trung bình khoảng 228 người/km2, phân bố dân cư không đều.
+ Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị như Ô-xa-ca, Kô-bê, Tô-ky-ô,…
+ Có các dân tộc: Ya-ma-tô (98% dân số) và Riu-kiu, Ai-nu. Tôn giáo chính là đạo Shin-tô và đạo Phật.
- Ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế, xã hội:
+ Số dân đông tạo cho Nhật Bản có một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh.
+ Cơ cấu dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động trong tương lai, tạo ra sức ép lên hệ thống phúc lợi xã hội và giảm khả năng cạnh tranh kinh tế của Nhật Bản.
+ Dân cư tập trung với mật độ cao ở các vùng đô thị cũng nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm..
- Đặc điểm dân cư Nhật Bản:
+ Là nước đông dân, năm 2020 là 126,2 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.
+ Cơ cấu dân số già, số dân ở nhóm 0-14 tuổi chiếm 12% dân số, số dân ở nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm 29% dân số; tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới (84 tuổi năm 2020).
+ Mật độ dân số trung bình khoảng 228 người/km2, phân bố dân cư không đều.
+ Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị như Ô-xa-ca, Kô-bê, Tô-ky-ô,…
+ Có các dân tộc: Ya-ma-tô (98% dân số) và Riu-kiu, Ai-nu. Tôn giáo chính là đạo Shin-tô và đạo Phật.
- Ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế, xã hội:
+ Số dân đông tạo cho Nhật Bản có một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh.
+ Cơ cấu dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động trong tương lai, tạo ra sức ép lên hệ thống phúc lợi xã hội và giảm khả năng cạnh tranh kinh tế của Nhật Bản.
+ Dân cư tập trung với mật độ cao ở các vùng đô thị cũng nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm..
Ảnh hưởng của khí hậu:
+ Miền đông có khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cư trú. Tuy nhiên, mưa tập trung vào mùa hạ gây ra lũ lụt ở hạ lưu sông, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất.
+ Miền tây khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
- Ảnh hưởng của sông, hồ:
+ Ở miền đông, sông ngòi có giá trị cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, giao thông đường thủy, tuy nhiên vào mùa hạ nước sông dâng cao gây ra lũ lụt cho nhiều vùng đất rộng lớn ở hạ lưu.
+ Các hồ nước ngọt có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, phát triển du lịch; các hồ nước mặn thích hợp phát triển du lịch.
a)
b) Mặc dù có sự suy giảm trong giai đoạn sau, quy mô GDP của Nam Phi vào năm 2020 vẫn cao hơn đáng kể so với năm 2000. Điều này cho thấy nền kinh tế Nam Phi đã có sự phát triển dài hạn, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không đồng đều qua các giai đoạn.
- Giai đoạn tăng trưởng mạnh (2000 - 2010): Quy mô GDP của Nam Phi đã có sự tăng trưởng rất ấn tượng trong giai đoạn này. Từ mức 151,7 tỉ USD năm 2000, GDP đã tăng gần gấp ba lần lên 417,4 tỉ USD vào năm 2010.
- Giai đoạn suy giảm và ổn định (2010 - 2020): Sau năm 2010, đà tăng trưởng của GDP Nam Phi đã chậm lại và có xu hướng suy giảm. Từ mức đỉnh 417,4 tỉ USD năm 2010, GDP đã giảm xuống còn 346,7 tỉ USD vào năm 2015 và tiếp tục giảm nhẹ xuống 338,0 tỉ USD vào năm 2020.