Nguyễn Thành Luân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thành Luân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu1: Văn bản thuộc kiểu văn bản thông tin (thông báo/khoa học), cung cấp thông tin mới về một phát hiện khoa học trong lĩnh vực thiên văn học.

Câu2:Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh – trình bày, giải thích và cung cấp thông tin một cách rõ ràng, khoa học về sự kiện phát hiện 4 hành tinh quanh sao Bar

Câu3:Nhan đề “Phát hiện 4 hành tinh trong hệ sao láng giềng của Trái đất” được đặt ngắn gọn, rõ ràng, thu hút sự chú ý của người đọc bằng việc nhấn mạnh vào yếu tố “4 hành tinh” và “láng giềng của Trái đất” – điều này dễ gây tò mò và khơi gợi sự quan tâm đến thiên văn học. Nhan đề cũng thể hiện đúng nội dung chính của văn bản.

Câu4:Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng là hình ảnh mô phỏng sao Barnard và các hành tinh của nó.

Tác dụng: Hình ảnh này giúp người đọc dễ hình dung hơn về hệ hành tinh mới được phát hiện, tăng tính trực quan và sinh động cho văn bản, đồng thời hỗ trợ làm rõ nội dung thông tin khoa học, giúp người đọc tiếp cận vấn đề dễ dàng hơn.

Câu5:Văn bản thể hiện tính chính xác và khách quan cao, vì:


  • Dựa trên báo cáo khoa học được công bố trong tạp chí chuyên ngành (The Astrophysical Journal Letters).
  • Có trích dẫn nguồn cụ thể (Đài ABC News, Đại học Chicago, các đài thiên văn quốc tế).
  • Thông tin được trình bày một cách khách quan, không mang yếu tố suy diễn hay chủ quan.
    → Điều này tạo nên độ tin cậy cho nội dung được truyền tải.