

Nguyễn Thị Thương
Giới thiệu về bản thân



































- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)
- Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….
- Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.
- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
A .
+ Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản khai thác khoáng sản biển đảo giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường
B.
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
-Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở. Ngày 12 - 11 - 1982 Chính phủ nước ta đã ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven bờ để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Vùng nội thuỷ cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền
-Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí - 1852m)Ranh giới của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển
-Vùng liếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí Trong vùng này Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng .