Phạm Thanh Hằng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Thanh Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Em đồng ý với ý kiến trên vì :

cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng vô cùng ý nghĩa và sâu sắc . Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên do phụ nữ lãnh đạo . Cuộc khởi nghĩa này đã thức tỉnh tinh thần độc lập của nhân dân Việt Nam, đánh dấu sự nổi dậy của dân tộc chống ngoại xâm và tìm kiếm độc lập

Câu 2: Những việc em cần làm

- tìm hiểu lịch sử, pháp luật để có nhận thức đúng đắn về vấn đề chủ quyền, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên biển Đông

- Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước

- Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước liên quan đến vấn đề biển đảo

- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam

- Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo

Theo đề bài, tổng 2 nghiệm bằng 5, ta có:

- (-3.2)/4 = 5 3.2/4 = 5 0,8 =5

Ta có: \(P(A)=0,2;P(B)=0,3;P(\overline{A})=0,8;P(\overline{B})=0,7\)

a) Gọi \(C\) là biến cố:" Lần thứ nhất bắn trúng bia, lần thứ hai không bắn trúng bia".

Ta có: \(C=\overline{}\overline{}\overline{A}B\)\(\overline{A}\) ,\(B\) là hai biến cố độc lập

\(\rArr P(C)=P(\overline{A)}.P\left(B\right)=0,8.0,3=0,24\)

b) Gọi biến cố \(D\) : "Có ít nhất một lần bắn trúng bia"

Khi đó biến cố \(\overline{D}\) : " Cả hai lần bắn đều không trúng bia"

\(\rArr\overline{D}=AB\rArr P\left(\overline{D}\right)=0,06\)

\(\rArr P\left(D\right)=1-P\left(\overline{D}\right)=0,94\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm D lên mặt phẳng (SBM)

Ta có:

*SB vuông với BM ( do BM // CD và BM là trung điểm của CD)

*BM = \(\frac12\) CD= \(\frac12\) a (vì M là trung điểm của CD)

*SA = 2a

Khi đó, ta có tam giác SAB vuông tại A với SA = 2a, AB =a, SB = a. Áp dụng định lý pythagore trong tam giác SAB, ta có: \(SB^2=SA^2-AB^{^2}a^2=(2a)^2-a^2=4a^2-a^2a^2=3a^2a=a\)

Do đó, ta có AB = a = a

Vậy khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBM) chính là độ dài của đoạn thẳng DH, với H là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng (SBM).

Vì tam giác SAD vuông tại A, ta có AD = SA =2a