

Đặng Phương Linh
Giới thiệu về bản thân



































a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả
b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn miêu tả: tả trận thi đấu thể thao.
c. Triển khai yêu cầu của bài
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: giới thiệu chung về trận thi đấu thể thao mà em đã tham gia hoặc chứng kiến (Thi đấu gì? Diễn ra khi nào? Ở đâu? Có những ai tham gia?...).
Thân bài: miêu tả chi tiết, chú ý miêu tả hoạt động và diễn biến của trận thi đấu thể thao; có thể theo trật tự sau:
+ Quang cảnh trận thi đấu.
+ Diễn biến trận thi đấu: miêu tả chi tiết hoạt động của các thành viên tham gia thi đấu; chú ý thái độ, tình cảm của những người tham gia thi đấu và tình cảm của người xem.
Kết bài: cảm xúc và suy nghĩ của em về trận thi đấu thể thao.
d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động.
Câu 9. (1,0 điểm)
Câu văn sử dụng dấu ngoặc kép:
+ Mấy đứa trẻ con trong xóm chơi bắn bi với tôi bị thua nên ghét tôi lắm, cứ chiều thấy anh em tôi ra ngõ là chúng lại xúm vào trêu rất ác: “Đồ mồ côi! Anh em nhà mồ côi bị bố mẹ bỏ rơi. Ê ồ! Ê ồ!”.
=> Dấu ngoặc kép được sử dụng nhằm trích dẫn lời nói trực tiếp của mấy đứa trẻ con trong xóm.
+ Lúc bố mẹ vắng nhà anh đã đứng vững, đã làm cái “nóc nhà” để che chở vỗ về và cả tha thứ cho bầy em bé nhỏ của mình.
=> Dấu ngoặc kép “nóc nhà” được sử dụng để nhấn mạnh từ ngữ mang ý nghĩa đặc biệt. “Nóc nhà” chỉ sự vững vàng, che chở của người anh với em.
Câu 10. (1,0 điểm)
*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.
*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:
- Ý nghĩa của tình cảm gia đình đối với mỗi người:
+ Là điểm tựa giúp con người có động lực vượt lên khó khăn
+ Nuôi dưỡng tinh thần, bồi đắp tâm hồn.
+ Động lực cho sự phát triển của mỗi cá nhân.
…
*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn nghị luận: đưa ra ý kiến về vấn đề học sinh cần hay không cần làm bài tập về nhà.
c. Triển khai yêu cầu của bài
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận (Học sinh cần hay không cần làm bài tập về nhà?).
Thân bài: lần lượt trình bày ý kiến theo một trình tự nhất định để làm rõ vấn đề đã nêu ở mở bài. Tùy vào ý kiến (Học sinh cần hay không cần làm bài tập về nhà?) để trình bày các lí lẽ, bằng chứng. Ví dụ:
+ Cần làm bài tập về nhà (ý kiến).
+ Nêu các lí lẽ để làm rõ vì sao cần làm bài tập về nhà (lí lẽ).
+ Nêu các bằng chứng cụ thể về lợi ích của việc làm bài tập về nhà (bằng chứng).
Kết bài: khẳng định lại ý kiến, đề xuất các biện pháp để việc làm bài tập về nhà của học sinh đạt hiệu quả.
d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động.
Câu 9. (1,0 điểm)
- Nêu được biện pháp tu từ so sánh.
- Chỉ ra biểu hiện của so sánh: “Rượu được rót tràn bát” với “tình cảm của người vùng cao lúc nào cũng lai láng không bến bờ.”.
- Nêu được tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
+ Làm câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm.
+ Nhấn mạnh nghĩa tình và văn hóa của người vùng cao.
+ Niềm trân quý, tự hào của tác giả với nét đẹp nghĩa tình của người vùng cao.
Câu 10. (1,0 điểm)
*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.
*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:
Gợi ý bài học rút ra từ văn bản:
- Ca ngợi tình yêu đôi lứa, trong sáng, thuỷ chung.
- Tự hào, giữ gìn, phát huy, quảng bá bản sắc văn hoá dân tộc.
…
*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
Thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b = 0:
Bước 1. Nhập giá trị của a và b.
Bước 2. Kiểm tra nếu a = 0.
Nếu a = 0, kiểm tra nếu b = 0.
Nếu b = 0, phương trình có vô số nghiệm.
Nếu b ≠ 0, phương trình vô nghiệm.
Nếu a ≠ 0, tính x = -b/a.
Bước 3. Xuất giá trị của x.
Sử dụng bản đồ hoặc ứng dụng chỉ đường là áp dụng thuật toán tìm đường đi ngắn nhất hoặc tối ưu nhất.
- Đầu vào: Điểm xuất phát, điểm đến.
- Các bước: Xác định vị trí, tìm đường, di chuyển theo chỉ dẫn.
- Đầu ra: Đường đi tối ưu
Dưới đây là sơ đồ tư duy mẫu:
Thuật toán có cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của việc lặp lại quá trình kiểm tra số lượng vở trong cặp nhiều lần. Vì vậy em phải sử dụng sơ đồ khối mô tả cấu trúc lặp đó.
Em có thể tham khảo sơ đồ sau đây:
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng:
- - Kiểm tra một điều kiện.
- - Nếu điều kiện đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1.
- - Nếu điều kiện sai thì thực hiện nhiệm vụ 2.
Ví dụ:
Nếu như hôm nay là thứ 7 hoặc CN thì Hoàng ở nhà, nếu không thì Hoàng đi học.
Trong ví dụ trên ta có thể thấy:
- - Điều kiện kiểm tra: Hôm nay là thứ mấy?
- - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàng ở nhà.
- - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN sai thì thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàng đi học
Để tạo ra một sơ đồ tuy duy cần thực hiện theo các bước sau đây:
- Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính.
- Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
- Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh.
- Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía.