Đặng Minh Quân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Minh Quân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Giờ đây tôi đã là một học sinh lớp bảy của mái trường Trung học cơ sở thân yêu. Nhưng tôi vẫn còn nhớ như in những kỉ niệm của ngày tựu trường đầu tiên.

Đó là một buổi sáng mùa thu thật đẹp. Bầu trời cao vợi và xanh thẳm. Mẹ đưa tôi đến trường bằng chiếc xe đạp đã cũ. Hôm nay, tôi sẽ dự lễ khai giảng đầu tiên. Con đường đi học đã quen thuộc, nhưng tôi lại cảm thấy xôn xao, bồi hồi. Cuối cùng cánh cổng trường cấp một cũng hiện ra trước mắt tôi. Tôi ngạc nhiên nhìn ngôi trường hôm nay thật khác. Các anh chị học sinh lớp lớn hân hoan bước vào trường. Tôi được mẹ dắt vào hàng ghế của khối lớp một. Xung quanh, bố mẹ của các bạn khẽ thì thầm trò chuyện với con mình. Cô giáo chủ nhiệm lần lượt đưa chúng tôi vào vị trí ngồi của mình. Hôm nay, cô thật xinh đẹp trong bộ áo dài thướt tha. Nụ cười của cô khiến tôi cảm thấy thật ấm áp. Buổi lễ khai giảng diễn ra thật long trọng. Tôi cảm thấy vui vẻ và tự hào vì mình đã là học sinh lớp Một. Lời phát biểu của cô hiệu trưởng đã kết thúc buổi lễ. Tiếng trống vang lên như một lời chào mừng năm học mới đã đến.

Buổi lễ khai giảng đã để lại cho tôi một kỉ niệm đẹp không thể nào quên. Những cảm xúc trong sáng, hồn nhiên ấy, tôi luôn để nó trong một góc của trái tim mình, để luôn nhớ về nó. Ngày đầu tiên đi học.

- Ẩm thực Việt Nam đa dạng, phong phú, mỗi món ăn đều có phong vị riêng.

- Cần biết thưởng thức, cảm nhận vị ngon của các món ăn một cách tinh tế, từ đó yêu văn hóa ẩm thực Việt Nam, có thể quảng bá văn hóa ẩm thực vùng miền nói riêng và ẩm thực Việt Nam nói chung đến mọi người.

- Thể hiện cách nhìn khách quan của nhà văn khi nói về phở gà mà không có sự thiên vị nào.

- Nghệ thuật đòn bẩy của văn chương nằm nâng tầm giá trị của đối tượng. Từ nhận xét món phở gà không phải là sự kết hợp hoàn hảo nhưng về sau với những gì tác giả miêu tả lại thông qua cảm nhận của người dùng thì lại thấy món phở gà thật sự có phong vị riêng, rất đặc biệt.

Ta coˊ : f(a)+f(b)=100^a/100^a + 10 +100^b/100^b + 10

= 100^a ( 100^b + 10 ) + 100^b ( 100 ^a +10 )/( 100^a +10 ) ( 100^b + 10)

= 2.100 ^a+b + 10 ( 100^a + 100^b )/100^a+b + 10 ( 100^a + 100^b ) + 100

= 200 + 10 ( 100^a + 100^b )/ 200 + 10 ( 100^a + 100^b ) = 1

a) Xét \(\triangle A B C\)\(\hat{A} + \hat{B} + \hat{C} = 18 0^{\circ}\)\(\hat{A} = 9 0^{\circ} ; \hat{B} = 5 0^{\circ}\) suy ra \(9 0^{\circ} + 5 0^{\circ} + \hat{C} = 18 0^{\circ} = > \hat{C} = 4 0^{\circ}\)
b) Xét tam giác \(\triangle B E A\)\(\triangle B E H\).
\(B E\) là cạnh chung
\(= > B E\) là phân giác của \(\hat{B}\)
c) \(E\) là giao điểm của hai đường cao trong tam giác \(B K C\) nên \(B E\) vuông góc với \(K C\).

Tam giác \(B K C\) cân tại \(B\)\(B I\) là đường cao nên \(B I\) là đường trung tuyến.

Do đó \(I\) là trung điểm của \(K C\).

Gọi số sách lớp 7A; 7B quyên góp được lần lượt là \(x , y\) ( ĐK: \(x , y \in \&\text{nbsp}; N^{*}\))

Theo đề bài:

+) Lớp 7A và 7B quyên góp được \(121\) quyển sách

Nên ta có: \(x + y = 121\)

+) Số sách giáo khoa của lớp 6A; lớp 6B tỉ lệ thuận với tỉ lệ thuận với 5; 6

Nên ta có: \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{x + y}{5 + 6} = \frac{121}{11} = 11\)

Suy ra: x=55, y= 66 ( thỏa mãn).

Vậy lớp 6A quyên góp được \(55\) quyển sách, lớp 6B quyên góp được \(66\) cuốn.

 a) A(x)=2x3−x2+3x−5

B(x)=2x3+x2+x+5

A(x)+B(x)=(2x3−x2+3x−5)+(2x3+x2+x+5)

=4x3+4x
b) Ta có: H(x)=A(x)+B(x)

H(x)=4x3+4x

H(x)=0⇒4x3+4x=0

4x(x2+1)=0

⇒4x=0( do x2+1>0 với mọi x)

x=0.​​
Vậy nghiệm của \(H \left(\right. x \left.\right)\)  \(x = 0\).

Tổng số HS là 1 + 5 = 6 (HS).

Do khả năng lựa chọn của các bạn là như nhau nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\frac{1}{6}\).

loading...

Kí hiệu A, B là vị trí ông A và ông B đang đứng. C là vị trí bộ phát wifi.

Trong \(\Delta A B C\) có \(B C > A B - A C = 55 - 20 = 35\).

Suy ra khoảng cách từ ông B đến vị trí bộ phát wifi lớn hơn bán kính hoạt động của bộ phát. Do đó ông B không nhận được sóng wifi.

Khoảng cách từ ông A đến bộ phát wifi là \(20\) m(nhỏ hơn bán kính hoạt động của bộ phát) nên ông A nhân được sóng wif

a) Xét \(\triangle A D M\) và \(\triangle A B M\) có \(A D = A B\) (giả thiết); \(D M = B M\) (giả thiết \(M\) là trung điểm của BD); \(A M\) chung. Suy ra \(\triangle A D M = \triangle A B M\) (c.c.c).

Do đó \(\hat{D A M} = \hat{B A M}\) (góc tương ứng). Vì vậy \(A M\) là tia phân giác góc \(A\) của tam giác \(A B C\).

b) Theo chứng minh trên, có \(A M\) là tia phân giác góc \(A\). Lại có \(E\) là giao điểm của tia phân giác góc \(B\) với tia \(A E\) (giả thiết).

Như vậy \(E\) là giao điểm của tia phân giác góc \(A\) với tia phân giác góc \(B\). Suy ra \(C E\) là phân giác góc \(C\) (theo định lí: ba đường phân giác của tam giác đồng quy tại một điểm).

Từ đó \(\hat{A C E} = \frac{1}{2} \hat{C} = 1 5^{\circ}\).