Tàm Minh Phú

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tàm Minh Phú
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Những chuyển biến về kinh tế của người Việt thời Bắc thuộc:

+ Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành…

+ Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

+ Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…

- Những chuyển biến về xã hội của người Việt thời Bắc thuộc:

+ Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.

 - Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ và địa chủ.

 - Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa. Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

 - Bộ phận Lạc dân dưới thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phân hóa thành các tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc (nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy - nộp lại địa tô) và nô tì.

+ Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ phương Bắc.

- Những chuyển biến về văn hóa của người Việt thời Bắc thuộc: 

+ Xuất hiện các trường dạy chữ Hán tại các quận.

+ Tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và nhiều yếu tố văn hóa, phong tục – tập quán được truyền bá vào Việt Nam

b)Tín ngưỡng đa thần: Người dân Nam Bộ vẫn giữ gìn những tín ngưỡng đa thần truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thần linh sông nước. - Kiến trúc đền tháp: Một số ngôi đền, tháp cổ ở Nam Bộ mang đậm dấu ấn kiến trúc của thời kỳ Phù Nam.

a) nhiệt độ trung bình năm trên 21 độ c - Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm. - Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,.. nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,…

b Không săn bắt trái phép động vật hoang dã. - Tăng cường trồng và bảo vệ các loại rừng. - Tiết kiệm giấy, nước và bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền, nâng cao ý thức con người về tầm quan trọng của rừng.

a)- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

b)


  • a) Tích cực:
  • Cung cấp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, rừng, khí hậu thuận lợi) để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
  • Khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp giúp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
  • Sông, suối, biển giúp phát triển giao thông, du lịch, thủy sản.
  • tiêu cực
  • Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, động đất) làm thiệt hại mùa màng, cơ sở hạ tầng, gây ảnh hưởng kinh tế.
  • Biến đổi khí hậu làm thay đổi thời tiết, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm.
  • Suy giảm tài nguyên thiên nhiên (rừng, nước ngầm) gây khó khăn trong sản xuất
  • b)khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Nạn chạt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy và săn bắt động vật hoang dã. - Sử dụng các chất hóa học, phân bón quá mức gây suy thoái đất. - Các hoạt động công nghiệp xả thải các chất bẩn, khí Cacbonic làm ô nhiễm môi trường,…