

NHỮ ĐÌNH KHANH
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Câu văn mang luận điểm của đoạn trích: "Như mọi công dân chân chính khác, trong cái "Vất vả và gian lao" đằng đẵng của đất nước, tác giả cũng có phần đóng góp công sức nhỏ bé của mình, đó là phần đóng góp tự nguyện như một lẽ sống:"
Câu 2:
Trong đoạn trích, người viết đã lựa chọn những hình ảnh: "con chim","cành hoa", " nốt trầm", "hòa ca" để phân tích.
Câu 3:
_ Việc người viết dẫn ra hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" có tác dụng như lời gợi mở giới thiệu thờ kì đầy khó khăn của đất nước - thời kì ra đời của bài thơ, để gián tiếp giới thiệu cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải được thể hiện trong bài thơ.
_ Việc người viết dẫn ra tâm trạng của nhà thơ Nguyễn Duy được thể hiện trong bài Ánh trăng có ý nghĩa như một phép so sánh giữa cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải với nhà thơ Nguyễn Duy cho người đọc thấy được cái riêng của mỗi nhà thơ.
-> Việc người viết dẫn ra hoàn cảnh ra đời của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và tâm trạng của nhà thơ Nguyễn Duy được thể hiện trong bài Ánh trăng có ý nghĩa là lợi mở đầu, giới thiệu cảm xúc của hai nhà thơ đồng thời chỉ ra những cái riêng của mỗi người.
Câu 4:
Câu văn sử dụng nhiều biện pháp tu từ như sau: 1. Liệt kê: "Mùa xuân, vầng trăng, tiếng chim hót, bông hoa nở..." giúp liệt kê các yếu tố của thiên nhiên, tạo ra một bức tranh đa dạng và phong phú. 2. Nhấn mạnh: Sử dụng cụm từ "đã, đang và sẽ mãi mãi mãi tồn tại" nhấn mạnh sự tồn tại vĩnh cửu của các giá trị được liệt kê. 3. Lặp lại: Lặp lại cụm từ "đó là" giúp nhấn mạnh và khẳng định giá trị của các yếu tố được liệt kê. 4. Tượng trưng: Sử dụng các hình ảnh như "mùa xuân", "vầng trăng", "tiếng chim hót", "bông hoa nở" tượng trưng cho vẻ đẹp và sự tươi mới của cuộc sống. -> Hiệu quả của việc kết hợp sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong câu văn: nhấn mạnh những giá trị mãi mãi trường tồn được liệt kê, những hình ảnh được liệt kế giàu sức gợi hình gợi cảm đem lại cảm giác tràn trề, tươi mới
Câu 5:
Người viết đã đưa ra những kiến giải cá nhân: _ Mỗi người, vật đều có cái riêng biệt:"Làm con chim thì phải có tiếng hót riêng. Làm bông hoa thì phải có hương sắc riêng."
_ Mỗi người đều có cái riêng biệt nhưng đều có cách đóng góp riêng cho tập thể để tốt hơn:"Mỗi người cũng vậy, có một giá trị riêng không thể so sánh. Vì thế trong bản "hòa ca" đoàn kết, nên có người ở vị trí khiêm tốn như một "nốt trầm". Nhưng "nốt trầm" ấy vẫn phải có bản sắc riêng của mình như tiếng hót riêng của mỗi con chim và hương sắc riêng của mỗi bông hoa bởi đó là bản "hòa ca" có "nhạc luật" chứ đâu phải là "hòa tan": một cách vô vị, nhạt nhẽo?"
Em đòng tình với quan điểm của người viết vì mỗi người đều có cái riêng biệt khác nhau nhưng mọi người vẫn phải đoàn kết lại thành một tập thể để làm bật cái riêng biệt ấy của mỗi người.
Câu 1:
Luận đề của văn bản: về "cái đẹp bị bức tử" trong vở kịch "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài".
Câu 2:
Mục đích của người viết: phân tích về bi kịch của "cái đẹp bị bức tử" trong vở kịch "Cửu Trùng Đài".
Câu 3:
Hệ thống luận điểm trong văn bản được liên kết chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau để làm rõ luận đề; giúp người đọc hiểu thêm về từng phương diện của "bức tử".
Câu 4:
_ Ý kiến chủ quan: Tấm lòng biệt nhãn liên tài mà Đan Thiềm dành cho Vũ Như Tô đã bị các cung nữ, Kim Phượng và quân khởi loạn vu khống gán ghép cho tội “tư thông” - một tội danh xúc phạm nặng nề đến nhân cách con người.
_ Ý kiến khách quan: Nước ta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm" của Đan Thiềm bị coi là lời xin của con “dâm phụ” cho kẻ “gian phu”.
_ Ý kiến chủ quan được trình bày là suy nghĩ của tác giả kết hợp với ý kiến khách quan trong văn bản để làm rõ ý kiến chủ quan.
Câu 5:
Theo em Vũ Như Tô đáng thương vì ông đã hết lòng xây dựng một tác phẩm mang tính quốc gia nhưng lại bị lợi dụng để nó trở nên hoen ố cuối cùng đù đã cố thanh minh nhưng tác phẩm của ông cũng bị phá hủy cùng án hành quyết của ông. Trong vở kịch, Vũ Như Tô là người dám thực hiện ước mơ suy nghĩ, nhưng lại chịu một nỗi đau đớn vô cùng, khiến nhân vật trở nên quá đáng thương.
Câu 1:
Luận đề của văn bản: về "cái đẹp bị bức tử" trong vở kịch "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài".
Câu 2:
Mục đích của người viết: phân tích về bi kịch của "cái đẹp bị bức tử" trong vở kịch "Cửu Trùng Đài".
Câu 3:
Hệ thống luận điểm trong văn bản được liên kết chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau để làm rõ luận đề; giúp người đọc hiểu thêm về từng phương diện của "bức tử".
Câu 4:
_ Ý kiến chủ quan: Tấm lòng biệt nhãn liên tài mà Đan Thiềm dành cho Vũ Như Tô đã bị các cung nữ, Kim Phượng và quân khởi loạn vu khống gán ghép cho tội “tư thông” - một tội danh xúc phạm nặng nề đến nhân cách con người.
_ Ý kiến khách quan: Nước ta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm" của Đan Thiềm bị coi là lời xin của con “dâm phụ” cho kẻ “gian phu”.
_ Ý kiến chủ quan được trình bày là suy nghĩ của tác giả kết hợp với ý kiến khách quan trong văn bản để làm rõ ý kiến chủ quan.
Câu 5:
Theo em Vũ Như Tô vừa đáng thương vì ông đã hết lòng xây dựng một tác phẩm mang tính quốc gia nhưng lại bị lợi dụng để nó trở nên hoen ố cuối cùng đù đã cố thanh minh nhưng tác phẩm của ông cũng bị phá hủy cùng án hành quyet của ông. Trong vở kịch, Vũ Như Tô là người dám thực hiện ước mơ suy nghĩ, nhưng lại chịu một nỗi đau đớn vô cùng, khiến ngân vật trở nên quá đáng thương.
Câu 1:
Luận đề của văn bản: Nghĩ thêm (phân tích) về chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2:
Theo tác giả, tình huống truyện độc đáo trong chuyện là tình huống: sau khi đi lính về người chồng om ấp đứa con lại thấy nó bảo: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia, chỉ nín thin thít” liền nổi cơn ghen không nghe ai giải thích.
Câu 3:
Tác giả nhắc lại tình huống chuyện ở phần mở đầu nhằm mục đích giới thiệu chi tiết tác giả đang bàn luận là "cái bóng" - nguyên nhân của tình huống chuyện được nêu ở phần mở đầu.
Câu 4:
_ Chi tiết chủ quan: Tuy nhiên, để tình huống ấy diễn ra một cách tự nhiên, hợp lí, người kể chuyện đã khéo léo cài đặt sẵn một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày.
_ Chi tiết khách quan: Đó là chi tiết lấy từ “trò chơi soi bóng trên tường”
-> Ý kiến chủ quan trong văn bản được tác giả nêu ra để trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về chi tiết "cái bóng" rồi nêu lên ý kiến khách quan trong "Chuyện người con gái Nam Xương" để làm rõ ý kiến của mình và làm tăng tính thuyết phục cho ú kiến của bản thân.
Câu 5:
Người viết cho rằng cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì: nó là "một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày" nên Vũ Nương " vì muốn con luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con" nhưng đó là nguồn cơn cho sự tan nát hạnh phúc trong đời Vũ Nương.
Câu 1:
Luận đề của văn bản: Nghĩ thêm (phân tích) về chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2:
Theo tác giả, tình huống truyện độc đáo trong chuyện là tình huống: sau khi đi lính về người chồng om ấp đứa con lại thấy nó bảo: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia, chỉ nín thin thít” liền nổi cơn ghen không nghe ai giải thích.
Câu 3:
Tác giả nhắc lại tình huống chuyện ở phần mở đầu nhằm mục đích giới thiệu chi tiết tác giả đang bàn luận là "cái bóng" - nguyên nhân của tình huống chuyện được nêu ở phần mở đầu.
Câu 4:
_ Chi tiết chủ quan: Tuy nhiên, để tình huống ấy diễn ra một cách tự nhiên, hợp lí, người kể chuyện đã khéo léo cài đặt sẵn một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày.
_ Chi tiết khách quan: Đó là chi tiết lấy từ “trò chơi soi bóng trên tường”
-> Ý kiến chủ quan trong văn bản được tác giả nêu ra để trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về chi tiết "cái bóng" rồi nêu lên ý kiến khách quan trong "Chuyện người con gái Nam Xương" để làm rõ ý kiến của mình và làm tăng tính thuyết phục cho ú kiến của bản thân.
Câu 5:
Người viết cho rằng cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì: nó là "một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày" nên Vũ Nương " vì muốn con luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con" nhưng đó là nguồn cơn cho sự tan nát hạnh phúc trong đời Vũ Nương.
Câu 1:
Luận đề của văn bản: Nghĩ thêm (phân tích) về chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2:
Theo tác giả, tình huống truyện độc đáo trong chuyện là tình huống: sau khi đi lính về người chồng om ấp đứa con lại thấy nó bảo: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia, chỉ nín thin thít” liền nổi cơn ghen không nghe ai giải thích.
Câu 3:
Tác giả nhắc lại tình huống chuyện ở phần mở đầu nhằm mục đích giới thiệu chi tiết tác giả đang bàn luận là "cái bóng" - nguyên nhân của tình huống chuyện được nêu ở phần mở đầu.
Câu 4:
_ Chi tiết chủ quan: Tuy nhiên, để tình huống ấy diễn ra một cách tự nhiên, hợp lí, người kể chuyện đã khéo léo cài đặt sẵn một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày.
_ Chi tiết khách quan: Đó là chi tiết lấy từ “trò chơi soi bóng trên tường”
-> Ý kiến chủ quan trong văn bản được tác giả nêu ra để trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về chi tiết "cái bóng" rồi nêu lên ý kiến khách quan trong "Chuyện người con gái Nam Xương" để làm rõ ý kiến của mình và làm tăng tính thuyết phục cho ú kiến của bản thân.
Câu 5:
Người viết cho rằng cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì: nó là "một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày" nên Vũ Nương " vì muốn con luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con" nhưng đó là nguồn cơn cho sự tan nát hạnh phúc trong đời Vũ Nương.
Câu 1:
Luận đề của văn bản: Nghĩ thêm (phân tích) về chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2:
Theo tác giả, tình huống truyện độc đáo trong chuyện là tình huống: sau khi đi lính về người chồng om ấp đứa con lại thấy nó bảo: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia, chỉ nín thin thít” liền nổi cơn ghen không nghe ai giải thích.
Câu 3:
Tác giả nhắc lại tình huống chuyện ở phần mở đầu nhằm mục đích giới thiệu chi tiết tác giả đang bàn luận là "cái bóng" - nguyên nhân của tình huống chuyện được nêu ở phần mở đầu.
Câu 4:
_ Chi tiết chủ quan: Tuy nhiên, để tình huống ấy diễn ra một cách tự nhiên, hợp lí, người kể chuyện đã khéo léo cài đặt sẵn một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày.
_ Chi tiết khách quan: Đó là chi tiết lấy từ “trò chơi soi bóng trên tường”
-> Ý kiến chủ quan trong văn bản được tác giả nêu ra để trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về chi tiết "cái bóng" rồi nêu lên ý kiến khách quan trong "Chuyện người con gái Nam Xương" để làm rõ ý kiến của mình và làm tăng tính thuyết phục cho ú kiến của bản thân.
Câu 5:
Người viết cho rằng cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì: nó là "một chi tiết hết sức tự nhiên, một chi tiết lấy ra từ chính đời sống thường ngày" nên Vũ Nương " vì muốn con luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con" nhưng đó là nguồn cơn cho sự tan nát hạnh phúc trong đời Vũ Nương.