

Dương Đinh Đình Vũ
Giới thiệu về bản thân



































a) Xét \(\Delta A B C\) và \(\Delta A D C\) có
\(\hat{C A B} = \hat{C A D} = 9 0^{\circ}\)
\(A C\) chung
\(A B = A D\) (giả thiết)
Do đó \(\Delta A B C = \Delta A D C\) (c - g - c)
Suy ra \(C B = C D\) (hai cạnh tương ứng)
Vậy \(\Delta C B D\) cân tại \(C\).
b) Ta có \(D E\) // \(B C\) nên \(\hat{C M B} = \hat{M E D}\)
Lại có \(\hat{B M C} = \hat{D M E}\) (đối đỉnh) (1)
\(\hat{M D E} = 18 0^{\circ} - \hat{D M E} - \hat{M E D}\)
\(\hat{B M C} = 18 0^{\circ} - \hat{C B M} - \hat{B M C}\)
Suy ra \(\hat{B C M} = \hat{M D E}\) (2)
Mặt khác \(M D = M C\) (giả thiết) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta M B C = \Delta M E D\) (g - c - g)
Suy ra \(D C = D E\) mà \(D C = B C\) nên \(D E = B C\) (điều phải chứng minh).
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\) (\(a , b , c \in \mathbb{N}^{*}\))
Vì năng suất mỗi người như nhau nên số học sinh và số cây trồng được tỉ lệ thuận với nhau, theo đề ta có:
\(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21}\) và \(a + b + c = 118\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21} = \frac{a + b + c}{18 + 20 + 21} = \frac{118}{59} = 2\)
\(a = 18.2 = 36\)
\(b = 20.2 = 40\)
\(c = 21.2 = 42\)
Vậy lớp 7A, 7B, 7C trồng được số cây lần lượt là \(36\) (cây), \(40\) (cây), \(42\) (cây).
a) \(H \left(\right. x \left.\right) = A \left(\right. x \left.\right) + B \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. 2 x^{3} - 5 x^{2} - 7 x - 2 024 \left.\right) + \left(\right. - 2 x^{3} + 9 x^{2} + 7 x + 2 025 \left.\right)\)
\(H \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. 2 x^{3} - 2 x^{3} \left.\right) + \left(\right. - 5 x^{2} + 9 x^{2} \left.\right) + \left(\right. - 7 x + 7 x \left.\right) + \left(\right. - 2 024 + 2 025 \left.\right)\)
\(H \left(\right. x \left.\right) = 4 x^{2} + 1\).
b) \(H \left(\right. x \left.\right) = 4 x^{2} + 1\)
Vì \(4 x^{2} \geq 0\) với mọi \(x\) nên \(4 x^{2} + 1 > 0\) với mọi \(x\)
Suy ra \(H \left(\right. x \left.\right) \neq 0\) với mọi giá trị của \(x\)
Vậy đa thức \(H \left(\right. x \left.\right)\) vô nghiệm.
AB−AC<BC<AB+AC
\(5 < B C < \&\text{nbsp}; 7\)
\(B C = 6 c m\)
Vậy tam giác \(A B C\) cân tại \(B\).
a) \(V_{A B C D \cdot A ' B^{'} C^{'} D^{'}} = 10.8.5 = 400 \left(\right. \&\text{nbsp}; c m^{3} \left.\right)\)
b) \(V_{A D E \cdot A^{'} D^{'} E^{'}} = \frac{1}{2} \cdot 3 \cdot 10.8 = 120 \left(\right. \&\text{nbsp}; c m^{3} \left.\right)\)
\(V_{\text{kh} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{g} \overset{\sim}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};} = V_{A B C D \cdot A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}} + V_{A D E \cdot A^{'} D^{'} E^{'}}\) \(= 400 + 120 = 520 \left(\right. c m^{3} \left.\right)\)
a) Do \(A B < A C\) nên \(\hat{C} < \hat{B}\).
Vậy \(\hat{C} < \hat{B} < \hat{A}\).
b) Xét \(\triangle A B C\) và \(\triangle A D C\).
\(B A C = D A C = 9 0^{\circ} ; B A = A D ; A C\) cạnh chung.
\(\Delta A B C = \triangle A D C\) (hai cạnh góc vuông).
\(B C = A D\) (cạnh tương ứng) \(\Rightarrow \triangle C B D\) cân tại \(C\).
c) Xét \(\triangle C B D\) có \(C A , B E\) là trung tuyến (gt).
Nên \(I\) là trọng tâm \(\triangle C B D\).
Suy ra \(D I\) cắt \(B C\) tại trung điểm của \(B C\).
Tổng số học sinh là \(1 + 5 = 6\) HS
Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\frac{1}{6}\).
Bậc của đa thức \(P \left(\right. x \left.\right)\) bằng 6.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5} = \frac{y}{11} = \frac{x + y}{5 + 11} = \frac{32}{16} = 2\)
Suy ra: \(x = 2.5 = 10\)
\(y = 2.11 = 22\)
Ta coˊ : f(a)+f(b)=100a+10100a+100b+10100b=(100a+10)(100b+10)100a(100b+10)+100b(100a+10)=100a+b+10(100a+100b)+1002.100a+b+10(100a+100b)=200+10(100a+100b)200+10(100a+100b)=1