

Nguyễn Việt Hùng
Giới thiệu về bản thân



































từ chân được dùng với nghĩa chuyển,từ chân đó có nghĩa là phần dưới cùng của đồ vật ,là để chống đỡ cho sự vật.
NaCl → Na+ + Cl-
H3PO4 ⇌ 3H+ + PO43-
KNO3 → K+ + NO3-
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
- Tính acid:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
- Tính oxi hóa mạnh:
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Tính háo nước:
C12H22O11 12C + 11H2O
a) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)
b) Hằng số cân bằng:
c) - Tăng nhiệt độ ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ hiệu suất giảm.
- Tăng áp suất ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ hiệu suất tăng.
- Thêm xúc tác ⇒ không có sự thay đổi.
Phương trình hóa học của phản ứng chuẩn độ:
KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
Tính số mol của KOH và HNO3 ⇒ HNO3 dư 2.10-4 mol.
⇒ Nồng độ H+ trong dung dịch sau chuẩn độ là 1,96.10-3 M (thế tích bằng tổng thể tích hai dung dịch).
⇒ pH của dung dịch trong cốc sau chuẩn độ là: pH = -lg[H+] = -lg (1,96.10-3) = 2,71.
- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3.
⇒ Vị trí của nitrogen trong bảng tuần hoàn: ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA.
a) H+ + OH- → H2O
b) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
c) CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
d) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
- Hiện tượng phú dưỡng hóa: Khi hàm lượng nitrogen trong nước đạt 300 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 20 μg/L.
- Nguyên nhân: sự dư thừa dinh dưỡng do
+ Nước thải (nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt) được đưa đến ao, hồ qua cống dẫn nước hoặc chảy tràn trên mặt đất khi mưa lũ.
+ Dư thừa thức ăn chăn nuôi ở đầm nuôi trồng thủy sản.
- Tác hại
+ Cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh
+ Rong, tảo biển phát triển mạnh thiếu nguồn oxygen trầm trọng cho các loài khác (đặc biệt là tôm, cá) gây mất cân bằng sinh thái.
+ Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, tạo bùn lắng xuống lòng ao, hồ
(2) 2NO + O2 → 2NO2
(3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(4) NH3 + HNO3 → NH4NO3