Nguyễn Đình Anh Khôi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Về bộ máy cai trị:

+ Chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới đó là huyện

+ Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do người Hán nắm giữ.

- Về kinh tế:

+ Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.

+ Áp đặt tô thuế nặng nề.

+ Độc quyền buôn bán về sắt và muối.

+ Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.

- Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

b. So sánh hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa vương quốc Phù Nam và vương quốc Chăm-pa:

- Điểm giống:

Hoạt động kinh tế chủ yếu tương đồng nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác các nguồn lợi tự nhiên của rừng và biển; buôn bán bằng đường biển phát triển.

+ Tổ chức xã hội: Xã hội phân chia thành các tầng lớp chính như: tăng lữ, quý tộc, dân tự do (thương nhân, thợ thủ công).

- Điểm khác:

+ Tổ chức xã hội: Ở Chăm-pa, có một bộ phận nhỏ là nô lệ (phục vụ trong các gia đình quý tộc). Ở Phù Nam không có bộ phận nô lệ.

a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Về bộ máy cai trị:

+ Chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới đó là huyện

+ Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do người Hán nắm giữ.

- Về kinh tế:

+ Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.

+ Áp đặt tô thuế nặng nề.

+ Độc quyền buôn bán về sắt và muối.

+ Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.

- Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

b. So sánh hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa vương quốc Phù Nam và vương quốc Chăm-pa:

- Điểm giống:

Hoạt động kinh tế chủ yếu tương đồng nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác các nguồn lợi tự nhiên của rừng và biển; buôn bán bằng đường biển phát triển.

+ Tổ chức xã hội: Xã hội phân chia thành các tầng lớp chính như: tăng lữ, quý tộc, dân tự do (thương nhân, thợ thủ công).

- Điểm khác:

+ Tổ chức xã hội: Ở Chăm-pa, có một bộ phận nhỏ là nô lệ (phục vụ trong các gia đình quý tộc). Ở Phù Nam không có bộ phận nô lệ.

ca) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo


ca) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo


ca) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo


\(A = \frac{- 3}{4} - \frac{1}{3}\)

\(= \frac{- 9}{12} - \frac{4}{12}\)

\(= \frac{- 9}{12} + \frac{- 4}{12}\)

\(= \frac{- 9 - 4}{12}\)

\(= \frac{- 13}{12}\)

b) \(B = 26 , 8 - 6 , 8.4\)

\(= 26 , 8 - 27 , 2\)

\(= - 0 , 4\)

c) \(\frac{1}{3} + \frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2}\)

\(\frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2} - \frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3} : x = - \frac{5}{6}\)

\(x = \frac{2}{3} : \left(\right. - \frac{5}{6} \left.\right)\)

\(x = - \frac{4}{5}\)

d) Số tiền được giảm giá là:

\(50\) \(000.\) \(10 \% =\) \(50\) \(000.\) \(\frac{10}{100}\) \(= 5000\) (đồng)

Số tiền Nam phải trả là:

\(50\) \(000 -\) \(5\) \(000\) \(= 45\) \(000\) (đồng)

Đáp số: \(45\) \(000\) đồng.

a) x = 105

b) 24 = 23 . 3

    36 = 22. 32

    60 = 22. 3 .5 

ưcln ( 24 ; 36 ; 60 ) = 22 . 3 = 12

vậy có thể chia thành 12 phần quà 

khi đó mỗi phần quà có 2 gói bánh , 3 hộp sữa và 5 khăn len

    53 .25 - 25 .12 + 75 .53

= 1825 - 300 + 3975

= 1525        + 3975

=  5500

b , 260 : [  5 + 7 . ( 72 : 23 - 6 ) ] - 32

=   260 : [  5+ 7 . ( 72 : 8 - 6 )] - 32

=   260 : [  5 +7 . ( 72 : 8 - 6 ) ] - 9

= 260 : [ 5 + 7 .    ( 9 - 6) ] -  9

= 260 : [ 5 +7 . 3 ] -9

= 260 : [ 5 + 21 ] -9

= 1

 

a. Xác định được bố cục của bài viết: bài văn với bố cục 3 phần.

b. Xác định đúng chủ đề của bài viết: kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em với thầy cô hoặc bạn bè.

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp:

– Xác định được các ý chính của bài viết.

– Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận:

* Mở bài: giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của em với thầy cô hoặc bạn bè.

* Thân bài: kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình tự hợp lí.

* Kết bài: nêu tình cảm, cảm xúc và rút ra ý nghĩa của trải nghiệm với bản thân.

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Kể lại được diễn biến của trải nghiệm đáng nhớ.

– Trình bày rõ các ý trong bài viết.

– Sử dụng được ngôi kể thứ nhất để trình bày những quan sát, suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. 

đ. Diễn đạt: đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết trong bài văn.

e. Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc; có cách diễn đạt mới mẻ.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này

Câu 1. Thể thơ: lục bát.

Câu 2. Tiếng “mây” hiệp vần với tiếng “hây”.

Câu 3. Giải nghĩa từ “thơ thẩn”: thong thả và nhởn nhơ, không để ý đến thời gian, không gian xung quanh.

Câu 4. 

Biện pháp tu từ nhân hoá: “điệu”, “mặc áo”, “thướt tha”.

Tác dụng:

– Tăng tính sinh động, gợi hình cho sự diễn đạt.

– Nhấn mạnh vẻ đẹp của dòng sông, làm cho hình ảnh dòng sông trở nên gần gũi với con người.

Câu 5. Nội dung chính của đoạn trích: vẻ đẹp của dòng sông.

Câu 6. 

HS nêu được những điều mình cần làm để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên.

Ví dụ:

– Vứt rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi.

– Tích cực trồng cây, gây rừng.

– Tuyên truyền đến mọi người xung quanh để cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên.