

Hoàng Như Khang
Giới thiệu về bản thân



































a) Xét tam giác BED và tam giác BAD
Góc BAD = góc BED = 90 độ
BD chung
Góc ABD = Góc EBD (vì BD là phân giác của góc ABE)
⇒ Tam giác BED = tam giác BAD (g.c.g) (đpcm)
⇒ BA = BE, DA = DE, góc BDA = góc BDE.
b) Xét tam giác ABC và tam giác EBF
Góc CAB = góc FEB = 90 độ
Góc EBA chung
BA = BE
⇒ Tam giác CAB = tam giác FEB
⇒ BC = BF, AC = EF, góc BCA = góc BFE
⇒ Tam giác BCF cân tại B.
c) Kéo dài BD cắt FC tại G
BD = 2/3 BG
FD = 2/3 FE
AD = 2/3 AC
⇒ 3 đường trung tuyến giao nhau tại điểm D.
⇒ BD là đường trung tuyến của tam giác BCF (đpcm).
a) P(x) = 2x3 + 5x2 - 2x + 2
Q(x) = -x3 - 5x2 + 2x + 6
b) P(x) + Q(x) = x3 + 8
P(x) - Q(x) = 3x3 + 10x2 - 4x - 4.
a) M ϵ {xanh; đỏ; vàng; da cam; tím; trắng; hồng}.
b) Xác suất là: 1/7.
a) Diện tích xung quanh: 288 cm2
Thể tích: 480 cm3
b) 0,9792 m2.
a) Cỡ M có tỉ lệ học sinh đặt mua nhiều nhất.
b) Cỡ XL có tỉ lệ học sinh đặt mua ít nhất.
c) Cỡ S: 6 học sinh
Cỡ M: 20 học sinh
Cỡ L: 12 học sinh
Cỡ XL: 2 học sinh
a) Vì góc EDC = góc DBA = 60 độ (2 góc nằm ở vị trí đồng vị) nên AB // CD (đpcm).
b) Ta thấy E, D, B là 3 điểm thẳng hàng nên góc EDB = 180 độ, ta có:
Góc EDC + góc CDB = 180 độ
60 độ + góc CDB = 180 độ
góc CDB = 180 độ - 60 độ
góc CDB = 120 độ
Trong hình tứ giác CDBA, tổng 4 góc bằng 360 độ
Góc CDB + góc DBA + góc BAC + góc ACD = 360 độ
120 độ + 60 độ + góc BAC + góc ACD = 360 độ
180 độ + góc BAC + góc ACD = 360 độ
Góc BAC + góc ACD = 360 độ - 180 độ
Góc BAC + góc ACD = 180 độ (đpcm).
1/2.
11/3.
1/2.
11/3.