

Huỳnh Kim Ngọc
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.
Câu 3. Nam mặc áo con gái vì nhà Nam khó khăn, phải mặc lại quần áo của chị gái.
Câu 4. HS tìm được 1 từ ghép Hán Việt và giải thích đúng nghĩa của từ đó.
Ví dụ: Từ ghép Hán Việt “học sinh”: người đang trong độ tuổi đi học, đang học tại các trường phổ thông.
Câu 5. HS đưa ra nhận xét về nhân vật người mẹ, có thể theo hướng: người mẹ trong văn bản là một người biết cách nuôi dạy con, muốn con trở thành một người sống văn minh, biết cảm thông với người người khác,…
Câu 6.
– Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 – 7 câu.
– Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, tập trung trình bày suy nghĩ về bài học được rút ra từ văn bản. Có thể tham khảo một số bài học:
+ Không nên cười cợt, vội vàng đánh giá một ai đó.
+ Luôn chăm chỉ học tập, vượt lên hoàn cảnh.
– Đảm bảo viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Câu 1. Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
Câu 2. Văn bản viết về đề tài gia đình.
Câu 3. Chỉ ra 2 chi tiết tiết cho thấy người bố trong văn bản rất trân trọng những lá thư con gửi về:
– Xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu.
– Những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá thư đầu tiên nét chữ còn non nớt.
Câu 4. Dấu chấm phẩy có công dụng đánh dấu các bộ phận trong một chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp.
Câu 5. HS nêu nhận xét về hình ảnh người bố trong văn bản, có thể theo hướng sau: người bố rất mực yêu thương con, luôn trân trọng những lá thư con gửi,…
Câu 6. HS cần đảm bảo những yêu cầu sau:
– Tập trung bàn luận về vai trò của gia đình đối với mỗi người. Ví dụ: gia đình là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người, là động lực để mỗi người cố gắng, là điểm tựa tinh thần vững chắc,...
– Viết đúng hình thức đoạn văn, dung lượng theo yêu cầu (5 – 7 câu).
– Đảm bảo viết đúng chính tả, ngữ pháp.
Văn bản “Nhận” và “Cho” trong hội nhập văn hóa nhấn mạnh vai trò quan trọng của văn hóa trong quá trình hội nhập toàn cầu. Trong thời kỳ toàn cầu hóa, các dân tộc cần thông minh và bản lĩnh để giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Hội nhập văn hóa là sự kết hợp giữa “nhận” – tiếp thu giá trị mới và “cho” – đóng góp giá trị riêng vào kho tàng văn hóa chung. Văn hóa Việt Nam cần được bảo vệ cốt cách, tránh nguy cơ bị đồng hóa hay “vong bản”. Muốn vậy, cần xây dựng sức đề kháng văn hóa đủ mạnh để vừa tiếp biến, vừa giữ vững bản sắc dân tộc.
Văn bản “Nhận” và “Cho” trong hội nhập văn hóa nhấn mạnh vai trò quan trọng của văn hóa trong quá trình hội nhập toàn cầu. Trong thời kỳ toàn cầu hóa, các dân tộc cần thông minh và bản lĩnh để giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Hội nhập văn hóa là sự kết hợp giữa “nhận” – tiếp thu giá trị mới và “cho” – đóng góp giá trị riêng vào kho tàng văn hóa chung. Văn hóa Việt Nam cần được bảo vệ cốt cách, tránh nguy cơ bị đồng hóa hay “vong bản”. Muốn vậy, cần xây dựng sức đề kháng văn hóa đủ mạnh để vừa tiếp biến, vừa giữ vững bản sắc dân tộc.
a)học sinh nam thích môn cầu lông nhất.
b)môn bóng rổ học sinh nữ thích nhiều hơn học sinh nam và nhiều hơn 2 bạn.
a)số viên gạch để lát nền căn phòng đó là:30:0,25=120(viên gạch)
b)để lát nền căn phòng đó hết số tiền là:120x110000=13200000(đồng)
số học sinh đi tham quan là BC(27;36)
ta có:27=33
36=22 x32
BCNN(27;36)=22 x33 =108
BC(27;36)={0;108;216;324;432;540;...}
Do số học sinh đi tham quan trong khoảng từ 400 đến 450 học sinh nên số học sinh đi tham quan là 432 học sinh.
(-35).x=-210
x=(-210):(-35)
x=6
khối lượng trái đất gấp số lần khối lượng mặt trăng là:
(6x1021 ):(75x1018 )=80(tấn)
[(195+35:7):8+195].2-400
=[(195+5):8+195].2-400
=[200:8+195].2-400
=[25+195].2-400
=220.2-400
=440-400
=40