

Lâm Hà Chi
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Ngữ liệu trên thuộc kiểu văn bản thông tin.
Câu 2. Phần sapo (sa-pô) của văn bản có đặc điểm hình thức sau:
– Nằm dưới nhan đề văn bản.
– Chữ viết in đậm.
Câu 3. Theo văn bản, để tạo dáng sản phẩm gốm, nghệ nhân phải thực hiện qua các quy trình sau: nặn hình, trang trí, miết láng và tu sửa gốm.
Câu 4. Văn bản sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ là ảnh nghệ nhân làng gốm Bàu Trúc giới thiệu quy trình làm gốm thủ công.
Tác dụng: góp phần thể hiện rõ nội dung văn bản, giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan, sinh động hơn về nghề gốm cổ truyền của người Chăm ở làng Bàu Trúc.
Câu 5. Trạng ngữ: Với những giá trị đặc sắc.
Trạng ngữ trên có tác dụng chỉ phương tiện, cụ thể chỉ ra phương tiện để nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm Bàu Trúc là dấu ấn của lịch sử, của văn hóa, xã hội, được cộng đồng người Chăm làng Bàu Trúc thừa nhận, bảo tồn và lưu giữ qua nhiều thế hệ.
Câu 6.
– Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 – 7 câu.
– Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, tập trung trình bày giải pháp bảo tồn các làng nghề truyền thống:
+ Đào tạo và truyền nghề cho thế hệ trẻ.
+ Tăng cường quảng bá cho sản phẩm của các làng nghề.
– Đảm bảo viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
a. Trắc nghiệm: 2,0 điểm. Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
1. C
2. A
3. A
4. B
5. B
6. B
7. D
8.A
b. Trả lời câu hỏi
Câu 1:
- Chủ đề của văn bản là: Thực trạng thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Những chi tiết kể về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người trong văn bản trên là:
+ Hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường không đúng nơi quy định.
+ Sau khi ăn xong thay vào vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ vứt ngay tại chỗ.
Câu 2:
Thông điệp mà văn bản muốn gửi đến chúng ta: Hãy có ý thức trong việc xả rác, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
8. A
a. Trắc nghiệm: 2,0 điểm. Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
1. C
2. A
3. A
4. B
5. B
6. B
7. D
8.A
b. Trả lời câu hỏi
Câu 1:
- Chủ đề của văn bản là: Thực trạng thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Những chi tiết kể về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người trong văn bản trên là:
+ Hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường không đúng nơi quy định.
+ Sau khi ăn xong thay vào vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ vứt ngay tại chỗ.
Câu 2:
Thông điệp mà văn bản muốn gửi đến chúng ta: Hãy có ý thức trong việc xả rác, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
a) Các tia chung gốc \(A\) là:
\(A B\) (hay \(A y\)); \(A M\) (hay \(A C\), \(A z\)); \(A x\).
b) Các điểm thuộc tia \(A z\) mà không thuộc tia \(A y\) là:
\(M\) và \(C\).
c) Tia \(A M\) và tia \(M A\) không chung gốc nên không phải hai tia đối nhau.
Số tiền \(15\) quyển vở trước khi giảm giá là:
\(15.7\) \(000 = 105\) \(000\) (đồng)
Số tiền \(15\) quyển vở sau khi giàm giá \(10 \%\) là:
\(105\) \(000.90 \% = 94\) \(500\) (đồng)
Vậy bạn An đem theo \(100\) \(000\) đồng nên đủ tiền mua \(15\) quyển vở.
a) \(1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} = \frac{6 - 3 + 2}{6} = \frac{5}{6}\).
b) \(\frac{2}{5} + \frac{3}{5} : \frac{9}{10} = \frac{2}{5} + \frac{3}{5} \cdot \frac{10}{9} = \frac{2}{5} + \frac{2}{3} = \frac{16}{15}\).
c) \(\frac{7}{11} \cdot \frac{3}{4} + \frac{7}{11} \cdot \frac{1}{4} + \frac{4}{11} = \frac{7}{11} \left(\right. \frac{3}{4} + \frac{1}{4} \left.\right) + \frac{4}{11} = \frac{7}{11} + \frac{4}{11} = 1\).
d) \(\left(\right. \frac{3}{4} + 0 , 5 + 25 \% \left.\right) \cdot 2 \frac{2}{3} = \left(\right. \frac{3}{4} + \frac{1}{2} + \frac{1}{4} \left.\right) \cdot \frac{8}{3} = \frac{3}{2} \cdot \frac{8}{3} = 4\).
Ta có:
\(A = \frac{1}{1.2} + \frac{1}{3.4} + \frac{1}{5.6} + . . . + \frac{1}{49.50}\)
\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)
\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)
\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)
\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Âu là:
\(135 , 45 - 88 , 18 = 47 , 27\) (tỉ USD)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Mỹ là:
\(47 , 27.156 , 32\) (tỉ USD)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Á lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu và châu Mỹ là:
\(135 , 45 - \left(\right. 47 , 27 + 73 , 89 \left.\right) = 14 , 29\) (tỉ USD).
a)
Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) nên:
\(A C + C B = A B\)
Thay \(A C = 2 , 5\) cm; \(A B = 5\) cm, ta có:
\(2 , 5 + C B = 5\)
\(C B = 5 - 2 , 5\)
\(C B = 2 , 5\) (cm).
b) Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) và \(A C = C B = 2 , 5\) cm.
Nên điểm \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\).
a) Môn Lịch sử và địa lí bạn Minh có ĐTB cao nhất trong học kì I.
b) Môn Toán bạn Minh có tiến bộ nhiều nhất.
c) ĐTB cả năm môn Toán là: \(\frac{7 , 9 + 2.8 , 6}{3} \approx 8 , 4\).