Nguyễn Thị Thanh Dương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Thanh Dương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 9. (1,0 điểm) 

*Đảm bảo hình thức của đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn tóm tắt:

- Chủ trương của Đảng trong việc gìn giữ văn hóa.

- Hội nhập văn hóa trong sự thống nhất giữa “cho” và “nhận”.

- Mặt tích cực, tiêu cực của hội nhập văn hóa.

- Khẳng định tầm quan trọng của việc gìn giữ bản sắc văn hóa.

- Nhắc nhở mỗi người trước nguy cơ “xâm lăng” văn hóa.

*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa tiếng Việt. 

Câu 10. (1,0 điểm)

*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

- Ý nghĩa của vấn đề gìn giữ bản sắc văn hóa trong thời đại ngày nay:

+ Giúp con người ý thức về cội nguồn và giá trị tinh thần cao quý của người Việt Nam.

+ Nhắc nhở thế hệ người Việt trẻ hiểu thêm về giá trị văn hóa dân tộc và hình thức ý thức gìn giữ giá trị văn hóa.

+ Nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc, góp phần hình thành lối sống, phẩm chất tốt đẹp.

*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

Trong môi trường giáo dục, trường học đóng vai trò như ngôi nhà thứ hai của mỗi học sinh, nơi không chỉ truyền đạt tri thức mà còn là môi trường rèn luyện nhân cách. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một vấn đề nhức nhối đang tồn tại trong trường học: đó là hiện tượng bắt nạt. Bắt nạt trong trường học không chỉ ảnh hưởng tới kết quả học tập mà còn gây tác hại lâu dài đến tâm lý và nhân cách của người bị hại.

Hiện tượng bắt nạt trong trường học thường diễn ra dưới nhiều hình thức: từ những lời nói chỉ trích, bôi nhọ đến hành vi đánh đập, đe dọa, cô lập bạn bè. Đôi khi, việc bắt nạt không rõ ràng, chỉ diễn ra trong im lặng nhưng ẩn chứa những tác hại nghiêm trọng. Nạn nhân thường cảm thấy tự ti, sợ hãi, mất niềm tin vào môi trường xung quanh, dẫn tới trầm cảm hoặc nghiêm trọng hơn là hành động tích cực.

Tác hại của bắt nạt không chỉ dừng lại ở đó. Nằm trong độ tuổi hình thành nhân cách, những trải nghiệm tiêu cực như vậy sẽ để lại dấu vết khó phai trong tiềm thức, ảnh hưởng tới ý thức xã hội, cách nhìn nhận và giao tiếp với mọi người trong tương lai. Thậm chí, người bị bắt nạt khi lớn lên có xu hướng trở thành người bắt nạt khác như một cách để tự bảo vệ bản thân.

Lý do của hiện tượng bắt nạt trong trường học xuất phát từ nhiều phía. Thứ nhất, do nhận thức của một bộ phận học sinh về giá trị cá nhân, cho rằng sức mạnh, quyền lực là yếu tố quan trọng để khẳng định mình trong tập thể. Thứ hai, đôi khi sự thờ ơ, thiếu quát sát của giáo viên, nhà trường và phụ huynh đã vô tình tạo ra kẽ hở cho những hành vi bắt nạt phát triển.

Chúng ta cần nhận thức rõ ràng rằng, đấu tranh chống bắt nạt trong trường học không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà là nhiệm vụ của cả xã hội. Trước tiên, nhà trường cần tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn cho học sinh. Giáo viên phải luôn là người bạn đồng hành, kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường trong hành vi của học sinh để can thiệp. Gia đình cũng cần tạo điều kiện cho con trẻ được bày tỏ cảm xúc, kịp thời chia sẻ và đưa ra giải pháp.

Bản thân mỗi học sinh cũng phải học cách tôn trọng sự khác biệt, để cao tình yêu thương và để cao giá trị của sự đoàn kết. Mỗi cá nhân cần biết lên tiế khi chứng kiến bất công, thay vì im lặng đồng loã.

Tóm lại, bắt nạt trong trường học là một hiện tượng nguy hiểm và có thể để lại hậu quả nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời. Giáo dục không chỉ là việc trau dồi kiến thức mà còn là quá trình xây dựng con người toàn diện. Bằng sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một môi trường học đường an toàn, tích cực, nơi mọi học sinh được yêu thương và tôn trọng.

a)\(\frac34+\frac{-1}{3}+\frac{-5}{18}=\frac{27}{36}+\frac{-12}{36}+\frac{-10}{36}=\frac{5}{36}\) \(\)

b) \(13 , 57.5 , 5 + 13 , 57.3 , 5 + 13 , 57\)

=13,57 . 5,5 + 13,57 . 3,5 + 13,57.1 =

= 13,57 .(5,5 + 3,5 +1)

=13,57 . 10

=135,7


A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}<\frac{1}{26}+\frac{1}{26}+\frac{1}{26}+...+\frac{1}{26}=\frac{25}{26}<1\)

Giải

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường Châu Âu là :

135,45 - 88,18 = 47,27 ( tỉ USD)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Mỹ là :

\(47,2727\) . \(156 , 32 \%\) = 73,89(tỉ USD)

Vậy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường Châu Âu là: 47,27 và Châu Mỹ là: 73,89 tỉ USD

a) AC+CB=AB

Thay \(A C = 2 , 5\) cm; \(A B = 5\) cm, ta có:

\(2 , 5 + C B = 5\)

\(C B = 5 - 2 , 5\)

\(C B = 2 , 5\) (cm).

b) Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) và \(A C = C B = 2 , 5\) cm.

Nên điểm \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\)

a) Môn LS & ĐL bạn Minh có điểm trung bình cao nhất học kì I

b)Môn Toán bạn Minh có tiến bộ nhiều nhất

c) Điểm trung bình cả năm của môn Toán là:

(7,9 + 2 . 8,6) : 3 =8,4