PHẠM VIỆT ANH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của PHẠM VIỆT ANH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Em đồng ý với ý kiến này, vì cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 sau Công nguyên thực sự là mốc son đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam được ghi chép rõ ràng, thể hiện tinh thần đấu tranh giành lại độc lập từ tay kẻ thù xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, nhân dân các quận, huyện thuộc Giao Chỉ đã đồng lòng nổi dậy, giải phóng được nhiều vùng đất rộng lớn, trong đó có cả trung tâm cai trị của nhà Hán. Đây không chỉ là một cuộc nổi dậy chống lại sự áp bức mà còn thể hiện rõ ý chí tự chủ, lòng yêu nước và khát vọng độc lập của người Việt. Mặc dù trước đó có thể đã có những cuộc kháng cự lẻ tẻ của người Việt, nhưng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là lần đầu tiên có quy mô lớn, được tổ chức bài bản, có lãnh tụ, có mục tiêu chính trị rõ ràng, đó là giành lại chủ quyền dân tộc. Chính vì vậy, em đồng tình với nhận định rằng đây là lần đầu tiên trong lịch sử người dân Việt Nam đứng lên vì nền độc lập.


Câu 2:

Biển Đông có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam cả về kinh tế, quốc phòng, an ninh và chủ quyền lãnh thổ. Đây là vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên, là tuyến hàng hải huyết mạch kết nối Việt Nam với thế giới và là nơi sinh sống, lao động của hàng triệu ngư dân. Tuy nhiên, tình hình Biển Đông luôn tiềm ẩn nhiều căng thẳng, đòi hỏi mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Là một công dân Việt Nam, em có thể đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của đất nước ở Biển Đông bằng cách tích cực học tập, tìm hiểu kiến thức về biển đảo, chia sẻ thông tin chính xác, phản bác các luận điệu sai trái, và lan tỏa tinh thần yêu nước đến cộng đồng. Những việc làm tuy nhỏ nhưng ý nghĩa này sẽ góp phần khẳng định và giữ vững chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.


Xã hội hiện đại, ngày càng phát triển và chúng ta đang trong thời kì "công nghiệp hóa, hiện đại hoá" thế nhưng không ít những người còn vẫn còn đang cố gắng lưu giữ những nét đẹp, những giá trị văn hoá từ xưa.

Trước hết, để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần phải hiểu văn hoá truyền thống là gì?. Văn hoá truyền thống đã có từ xa xưa mà ông cha ta đã để lại lưu truyền đến ngày nay, đó có thể là tập tục, lễ nghi, tín ngưỡng,...mọi thứ xung quanh cuộc sống.

Việc có văn hoá truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như câu nói của nghệ sĩ nhân dân Tự Long trong chương trình anh trai vượt ngàn trông gai: văn hoá là bản chất, văn hoá là cội nguồn, văn hoá là dân tộc". Qua đó càng khẳng định thêm văn hoá giúp con người gắn kết với nhau dù cho không cùng màu da, không cùng vùng miền, khi cùng có văn hoá là chúng ta đã có sự tương đồng. Không những thế văn hoá còn là dân tộc còn, nó là sự quyết định của một dân tộc. Trong lịch sử, các nước tư bản đã xoá bỏ mọi văn hoá vốn có ban đầu của nước thuộc địa, thay vào đó là cách văn hoá của nước tư bản, chính điều đó đã giúp các nước tư bản đồng hoá nước thuộc địa dễ hơn.

Cho đến hiện nay, từ những bài học đó việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng của mọi người và đặc biệt là lớp trẻ chúng ta. Việc bảo vệ và giữ gìn các văn hoá truyền thống rất quan trọng trong hiện nay nó là linh hồn của một dân tộc, nếu mất đi văn hóa và truyền thống thì chúng ta khác gì một con rắn mất đầu. Và không để tình trạng đó xảy ra, trước hết chúng ta cần phải hiểu được đó là văn hoá đó tốt hay xấu, không chỉ có văn hoá tốt mà còn có văn hoá xấu, khi ta không tìm hiểu kĩ thì rất dễ để văn hoá đó lan rộng. Giống như việc bắt vợ hay tảo hôn ở các miền núi. Nó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của con người rất nhiều. Sau đó, chúng ta cần phải học hỏi và tuyên truyền về văn hoá đó, biết là một chuyện và học là một chuyện khác, khi chúng ta học được về văn hoá đó chúng ta sẽ truyền lại cho người khác để từ đó mà văn hoá được lan rộng ra ngoài, không chỉ trong nước mà còn ngoài quốc tế. Đặc biệt hơn nữa là nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người, mỗi người chính là những mắt xích quan trọng, ý thức và trách nhiệm chính là những yêu cầu hàng đầu, giống như việc bạn đi làng gốm Bát Tràng mà không có ý tự tiện sờ tay vào các bình gốm và làm đổ vỡ nó, những bình gốm ấy chính là công sức, sự tỉ mỉ của người nghệ nhân đặt tâm huyết vào.

Sau tất cả, chúng ta nhận ra rằng trách nhiệm không chỉ từ bản thân mà còn là của mọi người, mọi người cùng đồng lòng, cùng biết ơn những gì mà cha ông ta để lại, lớp trẻ chính là những mầm lá mới cho tương lai nhưng không vì thế mà quên đi những chiếc lá già, chúng cần phải đón nhận, tiếp thu, học hỏi và phát huy, nối tiếp những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đó. Là sức sống, là cội nguồn cho cả dân tộc.


Xã hội hiện đại, ngày càng phát triển và chúng ta đang trong thời kì "công nghiệp hóa, hiện đại hoá" thế nhưng không ít những người còn vẫn còn đang cố gắng lưu giữ những nét đẹp, những giá trị văn hoá từ xưa.

Trước hết, để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần phải hiểu văn hoá truyền thống là gì?. Văn hoá truyền thống đã có từ xa xưa mà ông cha ta đã để lại lưu truyền đến ngày nay, đó có thể là tập tục, lễ nghi, tín ngưỡng,...mọi thứ xung quanh cuộc sống.

Việc có văn hoá truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như câu nói của nghệ sĩ nhân dân Tự Long trong chương trình anh trai vượt ngàn trông gai: văn hoá là bản chất, văn hoá là cội nguồn, văn hoá là dân tộc". Qua đó càng khẳng định thêm văn hoá giúp con người gắn kết với nhau dù cho không cùng màu da, không cùng vùng miền, khi cùng có văn hoá là chúng ta đã có sự tương đồng. Không những thế văn hoá còn là dân tộc còn, nó là sự quyết định của một dân tộc. Trong lịch sử, các nước tư bản đã xoá bỏ mọi văn hoá vốn có ban đầu của nước thuộc địa, thay vào đó là cách văn hoá của nước tư bản, chính điều đó đã giúp các nước tư bản đồng hoá nước thuộc địa dễ hơn.

Cho đến hiện nay, từ những bài học đó việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng của mọi người và đặc biệt là lớp trẻ chúng ta. Việc bảo vệ và giữ gìn các văn hoá truyền thống rất quan trọng trong hiện nay nó là linh hồn của một dân tộc, nếu mất đi văn hóa và truyền thống thì chúng ta khác gì một con rắn mất đầu. Và không để tình trạng đó xảy ra, trước hết chúng ta cần phải hiểu được đó là văn hoá đó tốt hay xấu, không chỉ có văn hoá tốt mà còn có văn hoá xấu, khi ta không tìm hiểu kĩ thì rất dễ để văn hoá đó lan rộng. Giống như việc bắt vợ hay tảo hôn ở các miền núi. Nó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của con người rất nhiều. Sau đó, chúng ta cần phải học hỏi và tuyên truyền về văn hoá đó, biết là một chuyện và học là một chuyện khác, khi chúng ta học được về văn hoá đó chúng ta sẽ truyền lại cho người khác để từ đó mà văn hoá được lan rộng ra ngoài, không chỉ trong nước mà còn ngoài quốc tế. Đặc biệt hơn nữa là nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người, mỗi người chính là những mắt xích quan trọng, ý thức và trách nhiệm chính là những yêu cầu hàng đầu, giống như việc bạn đi làng gốm Bát Tràng mà không có ý tự tiện sờ tay vào các bình gốm và làm đổ vỡ nó, những bình gốm ấy chính là công sức, sự tỉ mỉ của người nghệ nhân đặt tâm huyết vào.

Sau tất cả, chúng ta nhận ra rằng trách nhiệm không chỉ từ bản thân mà còn là của mọi người, mọi người cùng đồng lòng, cùng biết ơn những gì mà cha ông ta để lại, lớp trẻ chính là những mầm lá mới cho tương lai nhưng không vì thế mà quên đi những chiếc lá già, chúng cần phải đón nhận, tiếp thu, học hỏi và phát huy, nối tiếp những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đó. Là sức sống, là cội nguồn cho cả dân tộc.


Xã hội hiện đại, ngày càng phát triển và chúng ta đang trong thời kì "công nghiệp hóa, hiện đại hoá" thế nhưng không ít những người còn vẫn còn đang cố gắng lưu giữ những nét đẹp, những giá trị văn hoá từ xưa.

Trước hết, để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần phải hiểu văn hoá truyền thống là gì?. Văn hoá truyền thống đã có từ xa xưa mà ông cha ta đã để lại lưu truyền đến ngày nay, đó có thể là tập tục, lễ nghi, tín ngưỡng,...mọi thứ xung quanh cuộc sống.

Việc có văn hoá truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như câu nói của nghệ sĩ nhân dân Tự Long trong chương trình anh trai vượt ngàn trông gai: văn hoá là bản chất, văn hoá là cội nguồn, văn hoá là dân tộc". Qua đó càng khẳng định thêm văn hoá giúp con người gắn kết với nhau dù cho không cùng màu da, không cùng vùng miền, khi cùng có văn hoá là chúng ta đã có sự tương đồng. Không những thế văn hoá còn là dân tộc còn, nó là sự quyết định của một dân tộc. Trong lịch sử, các nước tư bản đã xoá bỏ mọi văn hoá vốn có ban đầu của nước thuộc địa, thay vào đó là cách văn hoá của nước tư bản, chính điều đó đã giúp các nước tư bản đồng hoá nước thuộc địa dễ hơn.

Cho đến hiện nay, từ những bài học đó việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng của mọi người và đặc biệt là lớp trẻ chúng ta. Việc bảo vệ và giữ gìn các văn hoá truyền thống rất quan trọng trong hiện nay nó là linh hồn của một dân tộc, nếu mất đi văn hóa và truyền thống thì chúng ta khác gì một con rắn mất đầu. Và không để tình trạng đó xảy ra, trước hết chúng ta cần phải hiểu được đó là văn hoá đó tốt hay xấu, không chỉ có văn hoá tốt mà còn có văn hoá xấu, khi ta không tìm hiểu kĩ thì rất dễ để văn hoá đó lan rộng. Giống như việc bắt vợ hay tảo hôn ở các miền núi. Nó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của con người rất nhiều. Sau đó, chúng ta cần phải học hỏi và tuyên truyền về văn hoá đó, biết là một chuyện và học là một chuyện khác, khi chúng ta học được về văn hoá đó chúng ta sẽ truyền lại cho người khác để từ đó mà văn hoá được lan rộng ra ngoài, không chỉ trong nước mà còn ngoài quốc tế. Đặc biệt hơn nữa là nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người, mỗi người chính là những mắt xích quan trọng, ý thức và trách nhiệm chính là những yêu cầu hàng đầu, giống như việc bạn đi làng gốm Bát Tràng mà không có ý tự tiện sờ tay vào các bình gốm và làm đổ vỡ nó, những bình gốm ấy chính là công sức, sự tỉ mỉ của người nghệ nhân đặt tâm huyết vào.

Sau tất cả, chúng ta nhận ra rằng trách nhiệm không chỉ từ bản thân mà còn là của mọi người, mọi người cùng đồng lòng, cùng biết ơn những gì mà cha ông ta để lại, lớp trẻ chính là những mầm lá mới cho tương lai nhưng không vì thế mà quên đi những chiếc lá già, chúng cần phải đón nhận, tiếp thu, học hỏi và phát huy, nối tiếp những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đó. Là sức sống, là cội nguồn cho cả dân tộc.


Xã hội hiện đại, ngày càng phát triển và chúng ta đang trong thời kì "công nghiệp hóa, hiện đại hoá" thế nhưng không ít những người còn vẫn còn đang cố gắng lưu giữ những nét đẹp, những giá trị văn hoá từ xưa.

Trước hết, để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần phải hiểu văn hoá truyền thống là gì?. Văn hoá truyền thống đã có từ xa xưa mà ông cha ta đã để lại lưu truyền đến ngày nay, đó có thể là tập tục, lễ nghi, tín ngưỡng,...mọi thứ xung quanh cuộc sống.

Việc có văn hoá truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như câu nói của nghệ sĩ nhân dân Tự Long trong chương trình anh trai vượt ngàn trông gai: văn hoá là bản chất, văn hoá là cội nguồn, văn hoá là dân tộc". Qua đó càng khẳng định thêm văn hoá giúp con người gắn kết với nhau dù cho không cùng màu da, không cùng vùng miền, khi cùng có văn hoá là chúng ta đã có sự tương đồng. Không những thế văn hoá còn là dân tộc còn, nó là sự quyết định của một dân tộc. Trong lịch sử, các nước tư bản đã xoá bỏ mọi văn hoá vốn có ban đầu của nước thuộc địa, thay vào đó là cách văn hoá của nước tư bản, chính điều đó đã giúp các nước tư bản đồng hoá nước thuộc địa dễ hơn.

Cho đến hiện nay, từ những bài học đó việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng của mọi người và đặc biệt là lớp trẻ chúng ta. Việc bảo vệ và giữ gìn các văn hoá truyền thống rất quan trọng trong hiện nay nó là linh hồn của một dân tộc, nếu mất đi văn hóa và truyền thống thì chúng ta khác gì một con rắn mất đầu. Và không để tình trạng đó xảy ra, trước hết chúng ta cần phải hiểu được đó là văn hoá đó tốt hay xấu, không chỉ có văn hoá tốt mà còn có văn hoá xấu, khi ta không tìm hiểu kĩ thì rất dễ để văn hoá đó lan rộng. Giống như việc bắt vợ hay tảo hôn ở các miền núi. Nó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của con người rất nhiều. Sau đó, chúng ta cần phải học hỏi và tuyên truyền về văn hoá đó, biết là một chuyện và học là một chuyện khác, khi chúng ta học được về văn hoá đó chúng ta sẽ truyền lại cho người khác để từ đó mà văn hoá được lan rộng ra ngoài, không chỉ trong nước mà còn ngoài quốc tế. Đặc biệt hơn nữa là nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người, mỗi người chính là những mắt xích quan trọng, ý thức và trách nhiệm chính là những yêu cầu hàng đầu, giống như việc bạn đi làng gốm Bát Tràng mà không có ý tự tiện sờ tay vào các bình gốm và làm đổ vỡ nó, những bình gốm ấy chính là công sức, sự tỉ mỉ của người nghệ nhân đặt tâm huyết vào.

Sau tất cả, chúng ta nhận ra rằng trách nhiệm không chỉ từ bản thân mà còn là của mọi người, mọi người cùng đồng lòng, cùng biết ơn những gì mà cha ông ta để lại, lớp trẻ chính là những mầm lá mới cho tương lai nhưng không vì thế mà quên đi những chiếc lá già, chúng cần phải đón nhận, tiếp thu, học hỏi và phát huy, nối tiếp những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đó. Là sức sống, là cội nguồn cho cả dân tộc.


Xã hội hiện đại, ngày càng phát triển và chúng ta đang trong thời kì "công nghiệp hóa, hiện đại hoá" thế nhưng không ít những người còn vẫn còn đang cố gắng lưu giữ những nét đẹp, những giá trị văn hoá từ xưa.

Trước hết, để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần phải hiểu văn hoá truyền thống là gì?. Văn hoá truyền thống đã có từ xa xưa mà ông cha ta đã để lại lưu truyền đến ngày nay, đó có thể là tập tục, lễ nghi, tín ngưỡng,...mọi thứ xung quanh cuộc sống.

Việc có văn hoá truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như câu nói của nghệ sĩ nhân dân Tự Long trong chương trình anh trai vượt ngàn trông gai: văn hoá là bản chất, văn hoá là cội nguồn, văn hoá là dân tộc". Qua đó càng khẳng định thêm văn hoá giúp con người gắn kết với nhau dù cho không cùng màu da, không cùng vùng miền, khi cùng có văn hoá là chúng ta đã có sự tương đồng. Không những thế văn hoá còn là dân tộc còn, nó là sự quyết định của một dân tộc. Trong lịch sử, các nước tư bản đã xoá bỏ mọi văn hoá vốn có ban đầu của nước thuộc địa, thay vào đó là cách văn hoá của nước tư bản, chính điều đó đã giúp các nước tư bản đồng hoá nước thuộc địa dễ hơn.

Cho đến hiện nay, từ những bài học đó việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng của mọi người và đặc biệt là lớp trẻ chúng ta. Việc bảo vệ và giữ gìn các văn hoá truyền thống rất quan trọng trong hiện nay nó là linh hồn của một dân tộc, nếu mất đi văn hóa và truyền thống thì chúng ta khác gì một con rắn mất đầu. Và không để tình trạng đó xảy ra, trước hết chúng ta cần phải hiểu được đó là văn hoá đó tốt hay xấu, không chỉ có văn hoá tốt mà còn có văn hoá xấu, khi ta không tìm hiểu kĩ thì rất dễ để văn hoá đó lan rộng. Giống như việc bắt vợ hay tảo hôn ở các miền núi. Nó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của con người rất nhiều. Sau đó, chúng ta cần phải học hỏi và tuyên truyền về văn hoá đó, biết là một chuyện và học là một chuyện khác, khi chúng ta học được về văn hoá đó chúng ta sẽ truyền lại cho người khác để từ đó mà văn hoá được lan rộng ra ngoài, không chỉ trong nước mà còn ngoài quốc tế. Đặc biệt hơn nữa là nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người, mỗi người chính là những mắt xích quan trọng, ý thức và trách nhiệm chính là những yêu cầu hàng đầu, giống như việc bạn đi làng gốm Bát Tràng mà không có ý tự tiện sờ tay vào các bình gốm và làm đổ vỡ nó, những bình gốm ấy chính là công sức, sự tỉ mỉ của người nghệ nhân đặt tâm huyết vào.

Sau tất cả, chúng ta nhận ra rằng trách nhiệm không chỉ từ bản thân mà còn là của mọi người, mọi người cùng đồng lòng, cùng biết ơn những gì mà cha ông ta để lại, lớp trẻ chính là những mầm lá mới cho tương lai nhưng không vì thế mà quên đi những chiếc lá già, chúng cần phải đón nhận, tiếp thu, học hỏi và phát huy, nối tiếp những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đó. Là sức sống, là cội nguồn cho cả dân tộc.


Xã hội hiện đại, ngày càng phát triển và chúng ta đang trong thời kì "công nghiệp hóa, hiện đại hoá" thế nhưng không ít những người còn vẫn còn đang cố gắng lưu giữ những nét đẹp, những giá trị văn hoá từ xưa.

Trước hết, để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần phải hiểu văn hoá truyền thống là gì?. Văn hoá truyền thống đã có từ xa xưa mà ông cha ta đã để lại lưu truyền đến ngày nay, đó có thể là tập tục, lễ nghi, tín ngưỡng,...mọi thứ xung quanh cuộc sống.

Việc có văn hoá truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như câu nói của nghệ sĩ nhân dân Tự Long trong chương trình anh trai vượt ngàn trông gai: văn hoá là bản chất, văn hoá là cội nguồn, văn hoá là dân tộc". Qua đó càng khẳng định thêm văn hoá giúp con người gắn kết với nhau dù cho không cùng màu da, không cùng vùng miền, khi cùng có văn hoá là chúng ta đã có sự tương đồng. Không những thế văn hoá còn là dân tộc còn, nó là sự quyết định của một dân tộc. Trong lịch sử, các nước tư bản đã xoá bỏ mọi văn hoá vốn có ban đầu của nước thuộc địa, thay vào đó là cách văn hoá của nước tư bản, chính điều đó đã giúp các nước tư bản đồng hoá nước thuộc địa dễ hơn.

Cho đến hiện nay, từ những bài học đó việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng của mọi người và đặc biệt là lớp trẻ chúng ta. Việc bảo vệ và giữ gìn các văn hoá truyền thống rất quan trọng trong hiện nay nó là linh hồn của một dân tộc, nếu mất đi văn hóa và truyền thống thì chúng ta khác gì một con rắn mất đầu. Và không để tình trạng đó xảy ra, trước hết chúng ta cần phải hiểu được đó là văn hoá đó tốt hay xấu, không chỉ có văn hoá tốt mà còn có văn hoá xấu, khi ta không tìm hiểu kĩ thì rất dễ để văn hoá đó lan rộng. Giống như việc bắt vợ hay tảo hôn ở các miền núi. Nó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của con người rất nhiều. Sau đó, chúng ta cần phải học hỏi và tuyên truyền về văn hoá đó, biết là một chuyện và học là một chuyện khác, khi chúng ta học được về văn hoá đó chúng ta sẽ truyền lại cho người khác để từ đó mà văn hoá được lan rộng ra ngoài, không chỉ trong nước mà còn ngoài quốc tế. Đặc biệt hơn nữa là nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người, mỗi người chính là những mắt xích quan trọng, ý thức và trách nhiệm chính là những yêu cầu hàng đầu, giống như việc bạn đi làng gốm Bát Tràng mà không có ý tự tiện sờ tay vào các bình gốm và làm đổ vỡ nó, những bình gốm ấy chính là công sức, sự tỉ mỉ của người nghệ nhân đặt tâm huyết vào.

Sau tất cả, chúng ta nhận ra rằng trách nhiệm không chỉ từ bản thân mà còn là của mọi người, mọi người cùng đồng lòng, cùng biết ơn những gì mà cha ông ta để lại, lớp trẻ chính là những mầm lá mới cho tương lai nhưng không vì thế mà quên đi những chiếc lá già, chúng cần phải đón nhận, tiếp thu, học hỏi và phát huy, nối tiếp những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đó. Là sức sống, là cội nguồn cho cả dân tộc.