

Trần Vân Quỳnh Anh
Giới thiệu về bản thân



































Ta có \(x y = - 3 = \left(\right. - 1 \left.\right) . 3 = 1. \left(\right. - 3 \left.\right)\).
Do đó:
+) \(x = - 1\); \(y = 3\) suy ra \(x + y = \left(\right. - 1 \left.\right) + 3 = 2\) (nhận);
+) \(x = 3\); \(y = - 1\) suy ra \(x + y = 3 + \left(\right. - 1 \left.\right) = 2\) (nhận);
+) \(x = - 3\); \(y = 1\) suy ra \(x + y = \left(\right. - 3 \left.\right) + 1 = - 2\) (loại);
+) \(x \&\text{nbsp}; = 1\); \(y = - 3\) suy ra \(x + y = 1 + \left(\right. - 3 \left.\right) = - 2\) (loại).
Vậy ta có các cặp số (\(x\); \(y\)) là \(\left(\right. - 1 ; 3 \left.\right)\) và \(\left(\right. 3 ; - 1 \left.\right)\).
Diện tích ao mới gấp bốn lần diện tích của ao cũ nên diện tích tăng thêm gấp \(3\) lần diện tích ao cũ.
Diện tích ao cũ là:
\(600 :\) \(3 = 200\) (m\(^{2}\))
Diện tích ao mới là:
\(200.4 = 800\) (m\(^{2}\))
Vì ao mới có chiều dài gấp hai lần chiều rộng nên ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.
Diện tích một hình vuông là:
\(800 : 2 = 400\) (m\(^{2}\))
Suy ra chiều rộng ao mới là \(20\) m.
Chiều dài ao mới là:
\(20.2 = 40\) (m)
Chu vi ao mới là:
\(\left(\right. 40 + 20 \left.\right) . 2 = 120\) (m)
Số cọc để rào xung quanh ao mới là:
\(\left(\right. 120 - 2 \left.\right) : 1 + 1 = 118 + 1 = 119\) (cọc).
a) Vì \(x\) ⋮⋮ \(3\); \(x\) ⋮⋮ \(5\); \(x\) ⋮⋮ \(7\) và \(x\) nhỏ nhất nên \(x\) = BCNN(\(3\) , \(5\), \(7\)).
Mà BCNN(\(3\) , \(5\), \(7\)) = \(3.5.7 = 105\).
Vậy \(x = 105\).
b) Gọi số phần quà nhiều nhất có thể chia là \(x\) (phần quà), \(x \in \mathbb{N}^{*}\).
Theo bài ra ta có \(24 x\); \(36 x\); \(60 x\); \(x\) là nhiều nhất.
Suy ra \(x =\) ƯCLN\(\left(\right. 24 , 36 , 60 \left.\right)\).
\(24 = 2^{3} . 3\); \(36 = 2^{2} . 3^{2}\); \(60 = 2^{2} . 3.5\).
Suy ra \(x = 12\).
Vậy mỗi túi có \(2\) gói bánh, \(3\) hộp sữa, \(5\) khăn len.
a) Vì \(x\) ⋮⋮ \(3\); \(x\) ⋮⋮ \(5\); \(x\) ⋮⋮ \(7\) và \(x\) nhỏ nhất nên \(x\) = BCNN(\(3\) , \(5\), \(7\)).
Mà BCNN(\(3\) , \(5\), \(7\)) = \(3.5.7 = 105\).
Vậy \(x = 105\).
b) Gọi số phần quà nhiều nhất có thể chia là \(x\) (phần quà), \(x \in \mathbb{N}^{*}\).
Theo bài ra ta có \(24 x\); \(36 x\); \(60 x\); \(x\) là nhiều nhất.
Suy ra \(x =\) ƯCLN\(\left(\right. 24 , 36 , 60 \left.\right)\).
\(24 = 2^{3} . 3\); \(36 = 2^{2} . 3^{2}\); \(60 = 2^{2} . 3.5\).
Suy ra \(x = 12\).
Vậy mỗi túi có \(2\) gói bánh, \(3\) hộp sữa, \(5\) khăn len.
a) \(53.25 - 25.12 + 75.53\)
\(= \left(\right. 53.25 + 75.53 \left.\right) - 25.12\)
\(= 53. \left(\right. 25 + 75 \left.\right) - 25.12\)
\(= 53.100 - 300\)
\(= 5300 - 300\)
\(= 5000\).
b) \(260 : \left[\right. 5 + 7. \left(\right. 72 : 2^{3} - 6 \left.\right) \left]\right. - 3^{2}\)
\(= 260 : \left[\right. 5 + 7. \left(\right. 72 : 8 - 6 \left.\right) \left]\right. - 9\)
\(= 260 : \left[\right. 5 + 7.3 \left]\right. - 9\)
\(= 260 : 26 - 9\)
\(= 10 - 9\)
\(= 1\).
a) \(53.25 - 25.12 + 75.53\)
\(= \left(\right. 53.25 + 75.53 \left.\right) - 25.12\)
\(= 53. \left(\right. 25 + 75 \left.\right) - 25.12\)
\(= 53.100 - 300\)
\(= 5300 - 300\)
\(= 5000\).
b) \(260 : \left[\right. 5 + 7. \left(\right. 72 : 2^{3} - 6 \left.\right) \left]\right. - 3^{2}\)
\(= 260 : \left[\right. 5 + 7. \left(\right. 72 : 8 - 6 \left.\right) \left]\right. - 9\)
\(= 260 : \left[\right. 5 + 7.3 \left]\right. - 9\)
\(= 260 : 26 - 9\)
\(= 10 - 9\)
\(= 1\).
Chiều cao của miếng đất đó là:
24 : 3 = 8 (m)
Diện tích của miếng đất ban đầu có tất cả là:
20 . 8 = 160 (m\(^{2}\))
Vậy diện tích của miếng đất ban đầu là 160 m\(^{2}\)
Gọi số hàng dọc chia được là \(x\) (hàng), \(x \in \mathbb{N}\) và \(x \geq 5\).
Theo bài ra ta có: \(48 \&\text{nbsp}; x\); \(18 \&\text{nbsp}; \&\text{nbsp}; x\)
Suy ra \(x \in\) ƯC\(\left(\right. 18 , 48 \left.\right)\).
Ta có: \(18 = 2. 3^{2}\); \(48 = 2^{4} . 3\)
Suy ra ƯCLN\(\left(\right. 18 , 48 \left.\right) = 2.3 = 6\)
Do đó, \(x \in\) ƯC\(\left(\right. 18 , 48 \left.\right)\) = Ư\(\left(\right.6\left.\right)={.1;2;3;6\left.\right.}\).
Mà \(x \geq \&\text{nbsp}; 5\) nên \(x = 6\).
Vậy có thể xếp được thành \(6\) hàng dọc.
a) \(\left(\right. 454 - x \left.\right) + 4^{3} = 116\)
\(\left(\right. 454 - x \left.\right) + 64 = 116\)
\(454 - x = 52\)
\(x = 454 - 52\)
\(x = 402\).
b) \(15\) chia hết cho \(x + 1\) với \(x\) là số tự nhiên.
\(15\) chia hết cho \(1\); \(3\); \(5\) và \(15\).
Ta có bảng sau:
\(x + 1\)
|
\(1\)
|
\(3\)
|
\(5\)
|
\(15\)
|
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(4\) | \(14\) |
Vậy các số tự nhiên \(x\) thỏa mãn là \(0\); \(2\); \(4\) và \(14\).
a) \(- 127 + 208 - 73 + 92\)
\(= \left(\right. - 127 - 73 \left.\right) + \left(\right. 208 + 92 \left.\right)\)
\(= - 200 + 300 = 100\).
b) \(2 353 - \left(\right. 473 + 2 153 \left.\right) + \left(\right. - 55 + 373 \left.\right)\)
\(= 2 353 - 473 - 2 153 - 55 + 373\)
\(= \left(\right. 2 353 - 2 153 \left.\right) + \left(\right. 373 - 473 \left.\right) - 55\)
\(= 200 - 100 - 55\)
\(= 45\).