

Ma Thị Bảo Ly
Giới thiệu về bản thân



































a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là: vật phải chịu tác dụng của một lực hướng tâm không đổi, có độ lớn không đổi và luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn. Lực này gây ra gia tốc hướng tâm, làm thay đổi hướng vận tốc của vật, giữ cho vật chuyển động theo quỹ đạo tròn.
b. Đặc điểm của lực hướng tâm:
Độ lớn: Lực hướng tâm có độ lớn không đổi trong chuyển động tròn đều. Độ lớn của lực hướng tâm được tính bằng công thức: Fht = mv²/r, trong đó m là khối lượng vật, v là vận tốc của vật và r là bán kính quỹ đạo.
Hướng: Lực hướng tâm luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. Hướng của lực này liên tục thay đổi theo thời gian để luôn hướng về tâm.
Bản chất: Lực hướng tâm không phải là một loại lực riêng biệt mà là kết quả tổng hợp của các lực tác dụng lên vật. Bản chất của lực hướng tâm phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Ví dụ, trong trường hợp vật chuyển động tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang, lực hướng tâm có thể là lực ma sát nghỉ; trong trường hợp vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng, lực hướng tâm có thể là tổng hợp của trọng lực và lực căng dây.
ví dụ:
- Lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đường đóng vai trò là lực hướng tâm, giữ cho xe không bị văng ra khỏi cung đường
- Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm, giữ cho vật nặng không bị văng ra ngoài
- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm, giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
a. Định luật bảo toàn động lượng: "động lượng toàn phần của hệ kín là một đại lượng bảo toàn"
b. Va chạm đàn hồi: Là va chạm mà trong đó động năng của hệ được bảo toàn. Sau va chạm, các vật tách rời nhau và tổng động năng của hệ trước và sau va chạm là bằng nhau.
Va chạm mềm: Là va chạm mà trong đó động năng của hệ không được bảo toàn. Sau va chạm, các vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Một phần động năng của hệ chuyển thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, năng lượng âm thanh,...
Đặc điểm:
Va chạm đàn hồi: động lượng và động năng của hệ được bảo toàn.
Va chạm mềm: động lượng của hệ được bảo toàn, động năng của hệ không bảo toàn, giảm sau va chạm.
a = float(input("Nhap so thuc a: "))
gia_tri_tuyet_doi = abs(a)
print("Gia tri tuyet doi cua a la:" , gia_tri_tuyet_doi)
# incluce <iostream>
using namespace std;
int main() {
int n;
cout << "Nhap so tu nhien n: ";
cin >> n;
long long S = 0; //sử dụng long long để tránh tràn số nếu n lớn
for (int i = 0; i < n ; i++) {
if (i % 10 == 0) {
S += i;
}
}
cout << " Tong S la: " <<
return 0;
}
1 2
2 4
3 6
4 8
5 10
6 12
7 14
8 16
9 18
Tính độ dài tiêu cự ta có
c^2 = a^2-b^2 = 4-1=3
=> c = √3
hai tiêu điểm là F1(-√3,0); F2(√3,0)
Vì MF1 vuông góc MF2 ta có
MF1^2 +MF2^2 = 4a^2 =4(2^2) = 16
Diện tích tâm giác MF1F2 là
S=1/2 ×MF1×MF2
Từ định nghĩa elip ta có
MF1 +MF2 = 2a= 4
Vì MF1 vuông góc MF2 diện tích tam giác là
1/2×MF1×MF2 = 1/2 ×(MF1+MF2)/2×sin90°
=1/2×4^2/2 =4
a^2=36 => a=6
b^2=25 => a=5
Trục lớn 2a = 2×6=12
Trục bé 2b = 2×5=10
Tính độ dài tiêu cự, ta có:
c^2 = a^2 - b^2 = 36-25= 11
=> c =√11
Tiêu cự là 2c=2√11
Tiêu điểm có tọa độ là (c,0) = (√11,0)
Tâm sai
e =c/a =√11/6
Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế
Nguyên lí của công nghệ tế bào động vật là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau
Một số thành tựu nổi bật và có ý nghĩa lớn trong thực tiễn của công nghệ tế bào động vật là:
+ Nhân bản vô tính vật nuôi: đã tạo ra những động vật nhân bản vô tính ở nhiều loài như: ếch, bò, lợn, cừu, ngựa, lừa, chó, mèo, khỉ và nhiều loài động vật có vú khác, nổi bật nhất là sự ra đời của con cừu nhân bản đầu tiên trên thế giới có tên là Dolly (1996). Tại Việt Nam, lần đầu tiên nhân bản thành công vật nuôi là con lợn Ỉ. Nhân bản vật nuôi không chỉ nhằm mục đích sinh sản tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene ưu việt mà còn làm tăng số lượng cá thể của những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Liệu pháp tế bào gốc: là phương pháp chữa bệnh bằng cách truyền tế bào gốc được nuôi cấy ngoài cơ thể vào người bệnh để thay thế các tế bào bị bệnh di truyền mà không gặp phải sự đào thải tế bào ghép. Các nhà khoa học kì vọng sẽ chữa được các bệnh như Parkinson, bệnh tiểu đường type I, người có cơ tim bị tổn thương do đột quỵ hay bị tổn thương các tế bào thần kinh. Đồng thời, thành tựu trong nuôi cấy các tế bào động vật cũng cho phép việc ứng dụng nghiên cứu phát triển thịt nhân tạo hoặc sản xuất các protein chữa bệnh cho người.
+ Liệu pháp gene: là phương pháp chữa bệnh di truyền nhờ thay thế gene bệnh bằng gene lành bằng cách: Nhân nuôi tế bào trong ống nghiệm, chỉnh sửa gen hoặc thay thế các gene bệnh của tế bào bằng gene lành → Sàng lọc các tế bào đã được chỉnh sửa gene và nhân bản trong ống nghiệm → Truyền các tế bào chỉnh sửa gene vào cơ thể bệnh nhân. Liệu pháp thay thế gene chỉ sử dụng được cho người bệnh di truyền do hỏng một gene nhất định và tế bào bị bệnh phải thuộc loại tế bào liên tục phân chia trong suốt cuộc đời của bệnh nhân.
Đổ ngập nước và dùng vật nặng nén chặt rau nhằm tạo môi trường yếm khí giúp vi khuẩn lactic sinh trưởng, đồng thời ức chế các loại nấm mốc và vi khuẩn khác làm hỏng dưa.
Tính số tế bào con tạo ra sau nguyên phân.
Vì mỗi tinh trùng chứa NST Y chỉ được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào sinh dục đực, và mỗi tế bào sinh dục đực tạo ra 4 tinh trùng, nên số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là:
512/4 = 128 tế bào.
Tính số lần nguyên phân.
Số tế bào con tạo ra sau n lần nguyên phân là 2n. Vậy 2n = 128, suy ra n = 7.
=> tế bào sinh dục sơ khai đã nguyên phân 7 đợt.
Tính số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân.
Tổng số NST đơn trong 128 tế bào con là 128 × 2n.
Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:
(128 -1) ×2n = 127 ×2n = 4080.
Xác định bộ NST 2n của loài.
Từ phương trình 127 ×2n = 4080, ta có: 2n = 4080 / 127 = 32