Ma Thị Thu Hoài

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Ma Thị Thu Hoài
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?

- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài sau khi treo vật và chiều dài ban đầu của lò xo.

Δl = l-l_{0}

Trong đó:

- Δl là độ biến dạng của lò xo.

- l là chiều dài của lò xo sau khi treo vật (23 cm).

- l_{0} là chiều dài ban đầu của lò xo (20 cm).

Δl = 23cm - 20cm = 3cm = 0,03cm

=> Vậy, độ biến dạng của lò xo là 3 cm hay 0.03 m.

b. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

- Độ cứng của lò xo (k) có thể được tính bằng công thức:

k = F/Δl

Trong đó:

- F là lực tác dụng lên lò xo, ở đây là trọng lực của vật treo. F = mg.

- m là khối lượng của vật (300 g = 0.3 kg).

- g là gia tốc trọng trường (10 m/s²).

- Δl là độ biến dạng của lò xo (0.03 m).

Tính lực F:

F = mg = 0.3kg× 10m/m^2 = 3N

Tính độ cứng k:

k = 3N/0,03m = 100N/m

=> Vậy, độ cứng của lò xo là 100 N/m.

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?

- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài sau khi treo vật và chiều dài ban đầu của lò xo.

Δl = l-l_{0}

Trong đó:

- Δl là độ biến dạng của lò xo.

- l là chiều dài của lò xo sau khi treo vật (23 cm).

- l_{0} là chiều dài ban đầu của lò xo (20 cm).

Δl = 23cm - 20cm = 3cm = 0,03cm

=> Vậy, độ biến dạng của lò xo là 3 cm hay 0.03 m.

b. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

- Độ cứng của lò xo (k) có thể được tính bằng công thức:

k = F/Δl

Trong đó:

- F là lực tác dụng lên lò xo, ở đây là trọng lực của vật treo. F = mg.

- m là khối lượng của vật (300 g = 0.3 kg).

- g là gia tốc trọng trường (10 m/s²).

- Δl là độ biến dạng của lò xo (0.03 m).

Tính lực F:

F = mg = 0.3kg× 10m/m^2 = 3N

Tính độ cứng k:

k = 3N/0,03m = 100N/m

=> Vậy, độ cứng của lò xo là 100 N/m.

Giải

a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là gì?

- Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là:

+ Vật phải chịu tác dụng của lực hướng tâm.

+ Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi.

b. Trình bày đặc điểm của lực hướng tâm. Lấy 3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Đặc điểm của lực hướng tâm:

+ Là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn.

+ Có phương vuông góc với phương của vận tốc tức thời của vật.

+ Có chiều hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

+ Độ lớn: Fht= m.aht= m.v^2/

3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

- Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường giúp xe chuyển động trên đường vòng.

- Lực căng của dây giữ cho quả bóng chuyển động tròn khi quay dây.

Giải

a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là gì?

- Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là:

+ Vật phải chịu tác dụng của lực hướng tâm.

+ Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi.

b. Trình bày đặc điểm của lực hướng tâm. Lấy 3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Đặc điểm của lực hướng tâm:

+ Là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn.

+ Có phương vuông góc với phương của vận tốc tức thời của vật.

+ Có chiều hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

+ Độ lớn: Fht= m.aht= m.v^2/

3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

- Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường giúp xe chuyển động trên đường vòng.

- Lực căng của dây giữ cho quả bóng chuyển động tròn khi quay dây.

Giải

a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là gì?

- Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là:

+ Vật phải chịu tác dụng của lực hướng tâm.

+ Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi.

b. Trình bày đặc điểm của lực hướng tâm. Lấy 3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Đặc điểm của lực hướng tâm:

+ Là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn.

+ Có phương vuông góc với phương của vận tốc tức thời của vật.

+ Có chiều hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

+ Độ lớn: Fht= m.aht= m.v^2/

3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

- Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường giúp xe chuyển động trên đường vòng.

- Lực căng của dây giữ cho quả bóng chuyển động tròn khi quay dây.

Giải

a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là gì?

- Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là:

+ Vật phải chịu tác dụng của lực hướng tâm.

+ Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi.

b. Trình bày đặc điểm của lực hướng tâm. Lấy 3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Đặc điểm của lực hướng tâm:

+ Là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn.

+ Có phương vuông góc với phương của vận tốc tức thời của vật.

+ Có chiều hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

+ Độ lớn: Fht= m.aht= m.v^2/

3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

- Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường giúp xe chuyển động trên đường vòng.

- Lực căng của dây giữ cho quả bóng chuyển động tròn khi quay dây.

Giải

a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là gì?

- Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là:

+ Vật phải chịu tác dụng của lực hướng tâm.

+ Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi.

b. Trình bày đặc điểm của lực hướng tâm. Lấy 3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Đặc điểm của lực hướng tâm:

+ Là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn.

+ Có phương vuông góc với phương của vận tốc tức thời của vật.

+ Có chiều hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

+ Độ lớn: Fht= m.aht= m.v^2/

3 ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế.

- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

- Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường giúp xe chuyển động trên đường vòng.

- Lực căng của dây giữ cho quả bóng chuyển động tròn khi quay dây.

Giải

a. Trình bày nội dung định luật bảo toàn động lượng.

- Trong một hệ kín (hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không), tổng động lượng của hệ được bảo toàn, tức là không thay đổi theo thời gian.

- P1 + P2+…+Pn = const

Trong đó Pi là động lượng của vật thứ i trong hệ.

b. Thế nào là va chạm đàn hồi, va chạm mềm? Động lượng và động năng của hệ vật trước và sau va chạm có đặc điểm gì?

•Va chạm đàn hồi: Là loại va chạm mà sau va chạm, các vật thể tách rời nhau và tổng động năng của hệ được bảo toàn (không có sự chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng hay năng lượng biến dạng).

+ Động lượng: Được bảo toàn.

+Động năng: Được bảo toàn

- Va chạm mềm (hay va chạm không đàn hồi): Là loại va chạm mà sau va chạm, các vật thể dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc. Trong va chạm mềm, động năng của hệ không được bảo toàn mà có sự chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

+ Động lượng: Được bảo toàn.

+ Động năng: Không được bảo toàn, thường giảm sau va chạm.

Giải

a. Trình bày nội dung định luật bảo toàn động lượng.

- Trong một hệ kín (hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không), tổng động lượng của hệ được bảo toàn, tức là không thay đổi theo thời gian.

- P1 + P2+…+Pn = const

Trong đó Pi là động lượng của vật thứ i trong hệ.

b. Thế nào là va chạm đàn hồi, va chạm mềm? Động lượng và động năng của hệ vật trước và sau va chạm có đặc điểm gì?

•Va chạm đàn hồi: Là loại va chạm mà sau va chạm, các vật thể tách rời nhau và tổng động năng của hệ được bảo toàn (không có sự chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng hay năng lượng biến dạng).

+ Động lượng: Được bảo toàn.

+Động năng: Được bảo toàn

- Va chạm mềm (hay va chạm không đàn hồi): Là loại va chạm mà sau va chạm, các vật thể dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc. Trong va chạm mềm, động năng của hệ không được bảo toàn mà có sự chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

+ Động lượng: Được bảo toàn.

+ Động năng: Không được bảo toàn, thường giảm sau va chạm.

 Khái niệm công nghệ tế bào động vật: Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.

• Nguyên lí của công nghệ tế bào động vật: Nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau.

• Thành tựu của công nghệ tế bào động vật: Ba thành tựu nổi bật và có ý nghĩa lớn trong thực tiễn của công nghệ tế bào động vật là nhân bản vô tính vật nuôi, liệu pháp tế bào gốc, liệu pháp gene.

- Nhân bản vô tính vật nuôi:

+ Là công nghệ tạo ra các con vật giống hệt nhau về kiểu gene không thông qua quá trình sinh sản hữu tính.

+ Công nghệ nhân giống vô tính đã áp dụng thành công cho một số loài như ếch, bò, lợn, cừu, ngựa, lừa, mèo, chó, khỉ nhưng nổi bật nhất là nhân bản ở cừu Dolly năm 1996.

+ Công nghệ nhân giống vô tính không chỉ nhằm mục đích sinh sản tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu genne ưu việt mà chúng còn làm tăng sống lượng các thể của những loài có nguy cơ tuyệt chủng.

- Liệu pháp tế bào gốc:

+ Là phương pháp chữa bệnh bằng cách truyền tế bào gốc được nuôi cấy ngoài cơ thể vào người bệnh để thay thế các tế bào bị bệnh di truyền.

+ Ưu điểm của phương pháp này là cơ thể người sẽ không loại thải tế bào ghép nhưng để tránh vấn đề vi phạm đạo đức, các nhà khoa học đã tìm kiếm, nhân nuôi các loại tế bào gốc tách chiết từ các mô của người trưởng thành.

+ Liệu pháp tế bào gốc được kì vọng sẽ chữa được các bệnh Parkinson, bệnh tiểu đường type 1, người có cơ tim bị tổn thương do đột quỵ hay bị tổn thương các tế bào thần kinh, các bệnh ung thư. Đồng thời, thành tựu trong nuôi cấy các tế bào động vật cũng cho phép việc ứng dụng nghiên cứu phát triển thịt nhân tạo hoặc sản xuất các protein chữa bệnh cho người.

- Liệu pháp gene:

+ Là phương pháp chữa bệnh di truyền nhờ thay thế gene bệnh bằng gene lành bằng cách: Nhân nuôi tế bào trong ống nghiệm, chỉnh sửa gen hoặc thay thế các gene bệnh của tế bào bằng gene lành → Sàng lọc các tế bào đã được chỉnh sửa gene và nhân bản trong ống nghiệm → Truyền các tế bào chỉnh sửa gene vào cơ thể bệnh nhân.

+ Liệu pháp thay thế gene chỉ sử dụng được cho người bệnh di truyền do hỏng một gene nhất định và tế bào bị bệnh phải thuộc loại tế bào liên tục phân chia trong suốt cuộc đời của bệnh nhân.