Đặng Châu Giang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Châu Giang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1:Vấn đề trọng tâm của văn bản là phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến thông qua cảm hứng chủ đạo là nỗi nhớ – một nỗi nhớ “chập chùng” và “chơi vơi”

câu 2:Luận điểm của đoạn (1) là: Việc bỏ chữ “nhớ” trong nhan đề bài thơ không chỉ giúp mở rộng nghĩa mà còn tăng tính khái quát và chất kiêu hùng cho toàn bài

Câu 3:a. Thành phần biệt lập: dường như (thành phần tình thái)

Câu 5.

Tình cảm, thái độ của tác giả trong văn bản:Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng, say mê và tự hào trước vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ và chiều sâu cảm xúc của nỗi nhớ trong thơ. Thái độ đầy ngưỡng mộ, tinh tế và giàu cảm xúc, đặc biệt khi nói về cách thể hiện nỗi nhớ trong thơ ca kháng chiến

câu 6:Nỗi nhớ trong thơ luôn mang một vẻ đẹp da diết và sâu lắng. Em đặc biệt ấn tượng với câu thơ của Thâm Tâm: “Tống biệt hành” – “Đưa người, ta không đưa qua sông”. Câu thơ không nhắc đến nỗi nhớ một cách trực tiếp, nhưng ẩn chứa một nỗi niềm day dứt, tiếc nuối và yêu thương thầm lặng. Vẻ đẹp ấy không nằm ở sự ồn ào, mà ở chỗ thầm lặng, lắng sâu trong tâm hồn người tiễn biệt.