

Vương Nhật Quang
Giới thiệu về bản thân



































Ta có \(x^{2} - 4 x + 9 = \left(\right. x - 2 \left.\right)^{2} + 5 \geq 5\).
Suy ra \(B = \frac{1}{x^{2} - 4 x + 9} = \frac{1}{\left(\right. x - 2 \left.\right)^{2} + 5} \leq \frac{1}{5}\).
Dấu bằng xảy ra khi \(x = 2\).
a) Xét \(\Delta K N M\) và \(\Delta M N P\) có:
\(\hat{M K N} = \hat{N M P} = 9 0^{\circ}\);
\(\hat{N}\) chung;
Suy ra \(\Delta K N M \sim \Delta M N P\) (g.g) (1)
Xét \(\Delta K M P\) và \(\Delta M N P\) có:
\(\hat{M K P} = \hat{N M P} = 9 0^{\circ}\)
\(\hat{P}\) là góc chung
Do đó \(\Delta K M P \sim \Delta M N P\) (g.g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta K N M \sim \Delta K M P\).
b) Theo câu a \(\Delta K N M \sim \Delta K M P\).
⇒ \(\frac{MK}{KP}\) = \(\frac{NK}{MK}\)
Nên MK. MK=NK.KP hay \(MK^2\) = NK.KP
c) Từ câu b, ta tính được \(M K = 6\) cm.
Nên \(S_{M N P} = \frac{1}{2} M K . N P = \frac{1}{2} . 6. \left(\right. 4 + 9 \left.\right) = 39\)
a, rút gọn ta đc
\(\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) ⇒ \(\frac{x-1}{x+1}\)
b,
Với x = 3 thì A = \(\frac12\)
Với x = \(\frac32\) thì A = 5
c,
ta có biến đổi :
\(\frac{x-1}{x+1}\) = 1 + \(\frac{-2}{x+1}\)
Để biểu thức \(A\) nguyên khi \(\frac{-2}{x+1}\) hay \(x + 1\) là ước của \(- 2\).
Do đó
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 |
Đối chiếu điều kiện ta thấy \(x\) có giá trị \(- 2 ; - 3 ; 0\) thì biểu thức \(A\) nguyên.
a, 7x+2=0
7x = -2
x = \(\) \(-\frac27\)
b, 18−5x=7+3x
−5x−3x=7−18
−8x=−11
x= \(\frac{11}{8}\)
Xét tam giác có và nên suy ra //
theo hệ quả định lí thales có \(\dfrac{AB}{AB'}\)=\(\dfrac{BC}{BC'}\)
suy ra \(\dfrac{x}{x+h}\)=\(\dfrac{a}{a'}\)
a'.x= a.( x + h )
a'.x - ax = ah
x( a' -a ) = ah
x=\(\dfrac{ah}{a'-a}\)
Trong tam giác , ta có: // (gt)
Suy ra \(\dfrac{DN}{DB}\)=\(\dfrac{MN}{AB}\) (1)
Trong tam giác , ta có: // (gt)
Suy ra \(\dfrac{CQ}{CB}\)=\(\dfrac{PQ}{AB}\) (2)
Lại có: // (gt); // (gt)
Suy ra //
Trong tam giác , ta có: // (chứng minh trên)
Suy ra \(\dfrac{DN}{DB}\)=\(\dfrac{CQ}{CB}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MN}{AB}\)=\(\dfrac{PQ}{AB}\) MN = PQ
lấy D là trung điểm của BC
khi đó AD là đường trung tuyến của △ABC
vì G là trọng tâm tam giác ABC nên điểm G nằm trên cạnh AD
ta có \(\dfrac{AG}{AD}\)=\(\dfrac{2}{3}\) hay AG=\(\dfrac{2}{3}\)AD
vì MG //AB theo định lí thales có
\(\dfrac{AG}{AD}\)=\(\dfrac{BM}{BD}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
có BD=CD ( vì D là trung điểm ) nên \(\dfrac{BM}{BC}\)=\(\dfrac{BM}{2BD}\)=\(\dfrac{2}{2.3}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
do đó BM=\(\dfrac{1}{3}\)BC
Vì ABCD là hình thang nên :
⇒ AB // CD
áp dụng hệ quả định lí thales có :
\(\dfrac{OA}{OC}\)=\(\dfrac{OB}{OD}\)
⇒ OA.OD=OB.OB
Áp dụng định lí Thales trong △ :
+, DE // AC ⇒ \(\dfrac{AE}{AB}\)=\(\dfrac{CD}{BC}\)
+, DF // AB ⇒ \(\dfrac{AF}{AC}\)=\(\dfrac{BD}{BC}\)
⇒ \(\dfrac{AE}{AB}\)+\(\dfrac{AF}{AC}\)=\(\dfrac{CD}{BC}\)+\(\dfrac{BD}{BC}\)=\(\dfrac{BC}{BC}\)=1