

Dương Minh Hoàng
Giới thiệu về bản thân



































Bài học rút ra được từ câu chuyện "Con lừa và bác nông dân" là:
- Sự kiên trì và khả năng thích ứng: Con lừa, dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn tưởng chừng như không thể thoát ra, nhưng nhờ sự kiên trì và khả năng thích ứng (lắc mình cho đất rơi xuống và bước lên), cuối cùng đã tự giải cứu mình.
- Không nên bỏ cuộc: Câu chuyện cho thấy rằng, dù người khác có thể bỏ cuộc với bạn, nhưng bạn không được bỏ cuộc với chính mình.
- Biến khó khăn thành cơ hội: Thay vì chìm đắm trong tuyệt vọng, con lừa đã biến những xẻng đất đổ xuống thành cơ hội để từng bước leo lên và thoát khỏi giếng.
Sự khác biệt trong hành động và suy nghĩ của bác nông dân với con lừa:
Hành động và suy nghĩ của bác nông dân:
- Bác nông dân quyết định lấp cái giếng lại vì cho rằng con lừa đã già, không xứng đáng để cứu thoát.
- Hành động của bác nông dân hướng tới việc giải quyết cái giếng, không quan tâm đến việc cứu sống con lừa.
Hành động và suy nghĩ của con lừa:
- Ban đầu, con lừa kêu la thảm thiết vì hoảng sợ khi bị rơi xuống giếng.
- Sau đó, con lừa nỗ lực vượt qua tình huống bằng cách lắc đất rơi xuống lưng và bước lên trên từng lớp đất được đổ xuống, cuối cùng thoát khỏi giếng.
Sự khác biệt lớn nhất là:
- Bác nông dân hành động với suy nghĩ buông bỏ, không cứu giúp con lừa.
- Con lừa tích cực, sử dụng khó khăn để tự giải cứu cho bản thân.
Kết luận: Qua sự khác biệt này, câu chuyện nhấn mạnh bài học rằng: trong cuộc sống, thay vì than trách số phận, chúng ta nên đối mặt và tìm cách vượt qua nghịch cảnh.
1+1= 3 nhe
Đổi:\(\dfrac{1}{4}\)m= 0,25m
Chu vi mảnh vườn đó là:
(5,5+3,75)x2=18,5(m)
Số khóm hoa cần trồng là:
18,5:0,25=74(khóm)
Vậy số khóm hoa cần trồng là 74 khóm cây
a) \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{5}{4}\)-\(\dfrac{3}{4}\))
=\(\dfrac{2}{3}\).\(\dfrac{2}{4}\)
=\(\dfrac{1}{3}\)
b)2.(\(\dfrac{-3}{2}\))2
\(\dfrac{7}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}\)-\(\dfrac{7}{2}\)
=1
c)\(\dfrac{-3}{4}\).5.\(\dfrac{3}{13}\)0,75.\(\dfrac{36}{13}\)
= -0,75.\(\dfrac{68}{13}\)+(-0,75).\(\dfrac{36}{13}\)= -0,75 . ( \(\dfrac{68}{13}\)+ \(\dfrac{3}{13}\))
=-0,75 . 9
=-6.75
a) \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{4}{5}\) :x = 0,75
\(\dfrac{4}{5}\):x =0,75 - 1/5
\(\dfrac{4}{5}\) :x =0,55
x =\(\dfrac{4}{5}\):0,55
x = 1,(45)
b)x+\(\dfrac{1}{2}\)=1-x
x+x=1-\(\dfrac{1}{2}\)
2x=0.5
x=0,25
Vậy a) x = 1,(45)
b) x = 0,25