

Lê Ngọc Diệp
Giới thiệu về bản thân



































A=1/3 + 1/9 + 1/18 + 1/30 + 1/45 + ... + 1/570
= 1/3(1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + 1/15 + ... + 1/190)
=2/3(3/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + .... + 1/380)
=2/3(3/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + ... + 1/19 + 1/20)
=2/3(3/2+1/2-1/20)
=2/3.39/20
=13/10
456
84
Bài hát "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác vào đêm 28/4/1975. Ngay sau đó, vào chiều 30/4/1975, bài hát đã được thu âm và phát sóng trong bản tin thời sự đặc biệt lúc 17h của Đài Tiếng nói Việt Nam, chính thức công bố tin giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.
xyOABM
a) Điểm A thuộc tia Ox nên tia OA cũng chính là tia Ox.
Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB cũng chính là tia Oy.
Vì hai tia Ox và Oy đối nhau nên hai tia OA và OB đối nhau.
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm M nằm giữa O và A nên tia OM cũng chính là tia OA.
Mà hai tia OA và OB đối nhau.
Do đó hai tia OM và OB đối nhau.
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và M.
c) Điểm O nằm giữa A và B suy ra: AO + OB = AB hay 3 + OB = 6.
Do đó OB = 3 (cm)
Vì OA = 3 cm; OB = 3 cm mà O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Đổi \(25 \%\) = \(\frac{1}{4}\).
Ta có \(28\)m vải còn lại ứng với:
\(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\) (số mét vải còn lại sau ngày thứ nhất).
Sau ngày thứ nhất người đó bán còn lại số mét vải là:
\(28 : \frac{2}{3} = 42\) (m)
Số mét vải ban đầu là:
\(\left(\right. 42 + 15 \left.\right) : \left(\right. 1 - \frac{1}{4} \left.\right) = 57 : \frac{3}{4} = 76\) (m).
a) \(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\) \(= \frac{1}{4}\)
\(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\) | \(= \frac{1}{4}\) |
\(\frac{1}{6} x\) | \(= \frac{3}{8} - \frac{2}{8}\) |
\(\frac{1}{6} x\) | \(= \frac{1}{8}\) |
\(x\) | \(= \frac{1}{8} : \frac{1}{6}\) |
\(x\) | \(= \frac{3}{4}\)
|
Vậy \(x = \frac{3}{4}\).
b) \(\left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \frac{1}{4}\)
Suy ra \(\left[\right.\&\left(\left(\right.x-1\left.\right)\right)^2=\left(\left(\right.\frac{1}{2}\left.\right)\right)^2\&\left(\left(\right.x-1\left.\right)\right)^2=\left(\left(\right.\frac{- 1}{2}\left.\right)\right)^2\) hay \(\left[\right.\&x-1=\frac{1}{2}\&\text{nbsp};\&x-1=\frac{- 1}{2}\&\text{nbsp};\)
\(\left[\right.\&x=\frac{1}{2}+1\&;\&x=\frac{- 1}{2}+1\&;\) suy ra \(\left[\right.\&x=\frac{3}{2}\&\text{nbsp};\&x=\frac{1}{2}\&\text{nbsp};\)
Vậy \(x\in{.\frac{3}{2};\frac{1}{2}\left.\right.}\).
c) \(\left(\right. x - \frac{- 1}{2} \left.\right) . \left(\right. x + \frac{1}{3} \left.\right) = 0\).
Suy ra \(\left[\right.\&x-\frac{- 1}{2}=0\&x+\frac{1}{3}=0\) hay \(\left[\right.\&x=\frac{- 1}{2}\&;\&x=\frac{- 1}{3}\&;\)
Vậy \(x\in{.\frac{- 1}{2};\frac{- 1}{3}\left.\right.}\).
a) \(\frac{1}{3} + \frac{3}{4} - \frac{5}{6}\)
\(= \frac{4}{12} + \frac{9}{12} - \frac{10}{12}\)
\(= \frac{4 + 9 - 10}{12}\)
\(= \frac{3}{12}\)
\(= \frac{1}{4}\).
b) \(\frac{- 2}{3} + \frac{6}{5} : \frac{2}{3} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 2}{3} + \frac{6}{5} . \frac{3}{2} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 2}{3} + \frac{18}{10} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 2}{3} + \frac{9}{5} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 10}{15} + \frac{27}{15} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{15}{15} = 1\).
c) \(\frac{- 3}{7} + \frac{5}{13} + \frac{- 4}{7}\)
\(= \left(\right. \frac{- 3}{7} + \frac{- 4}{7} \left.\right) + \frac{5}{13}\)
\(= \frac{- 7}{7} + \frac{5}{13}\)
\(= - 1 + \frac{5}{13}\)
\(= \frac{- 8}{13}\).
d) \(\frac{12}{19} + \frac{- 8}{13} - \frac{12}{19} + \frac{5}{- 13} + 2\)
\(= \frac{12}{19} + \frac{- 8}{13} - \frac{12}{19} + \frac{- 5}{13} + 2\)
\(= \left(\right. \frac{12}{19} - \frac{12}{19} \left.\right) + \left(\right. \frac{- 8}{13} + \frac{- 5}{13} \left.\right) + 2\)
\(= 0 + \frac{- 13}{13} + 2\)
\(= 1\).
thế câu trl đâu