Trần Minh Quân

Giới thiệu về bản thân

Hello! Mình tên là Trần Minh Quân😏😏😏😏😏😏😎😎😎😎😎😎
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

*Trả lời:
- Để phân tích phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất, nước và khoáng sản ở Australia, cũng như những bài học mà Việt Nam có thể rút ra, chúng ta có thể xem xét các khía cạnh sau:

1. Phương thức khai thác và sử dụng tài nguyên ở Australia:

  • + Khai thác khoáng sản: Australia là một trong những quốc gia khai thác khoáng sản hàng đầu thế giới. Các phương pháp khai thác được áp dụng bao gồm cả khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò, tùy thuộc vào loại khoáng sản và điều kiện địa chất. Australia nổi tiếng với việc khai thác quặng sắt, than đá, vàng, và các kim loại quý hiếm.
  • + Sử dụng đất: Nông nghiệp và chăn nuôi là các ngành sử dụng đất quan trọng ở Australia. Các phương pháp canh tác và chăn nuôi được áp dụng phải tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và quản lý bền vững.
  • + Sử dụng nước: Do điều kiện khí hậu khô hạn, quản lý nước là một vấn đề quan trọng ở Australia. Các biện pháp được áp dụng bao gồm xây dựng các hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu hiệu quả, và tái sử dụng nước thải.

2. Phương thức bảo vệ tài nguyên ở Australia:

  • + Chính sách và quy định: Australia có hệ thống pháp luật và quy định chặt chẽ về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên. Các quy định này bao gồm việc đánh giá tác động môi trường của các dự án khai thác, các biện pháp phục hồi môi trường sau khai thác, và các tiêu chuẩn về chất lượng nước và đất.
  • + Công nghệ và kỹ thuật: Australia áp dụng các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến trong khai thác và sử dụng tài nguyên để giảm thiểu tác động đến môi trường. Ví dụ, các hệ thống giám sát chất lượng nước tự động, các phương pháp khai thác khoáng sản ít gây ô nhiễm, và các hệ thống tưới tiêu tiết kiệm nước.
  • + Giáo dục và nâng cao nhận thức: Chính phủ Australia đầu tư vào giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững.

3. Bài học cho Việt Nam:

  • + Xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật chặt chẽ: Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, đảm bảo tính minh bạch và khả thi trong thực thi.
  • + Áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến: Việt Nam nên khuyến khích việc áp dụng các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến trong khai thác và sử dụng tài nguyên để giảm thiểu tác động đến môi trường.
  • + Tăng cường giám sát và đánh giá: Việt Nam cần tăng cường công tác giám sát và đánh giá tác động môi trường của các dự án khai thác và sử dụng tài nguyên, đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường.
  • + Đẩy mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức: Việt Nam cần đẩy mạnh công tác giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững.
  • + Quản lý tài nguyên nước hiệu quả: Việt Nam cần áp dụng các biện pháp quản lý tài nguyên nước hiệu quả, bao gồm xây dựng các hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu tiết kiệm nước, và tái sử dụng nước thải.
  • + Phục hồi môi trường sau khai thác: Việt Nam cần có các quy định và biện pháp cụ thể để phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản, đảm bảo rằng các khu vực khai thác được phục hồi về trạng thái ban đầu hoặc tốt hơn.


Sáng nào em cũng đi trên con đường quen thuộc để đến trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.

Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có bóng người đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Thời kì này lúa đang vào mẩy. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa to. Em bước xuống bờ ruộng, nâng trong tay bông lúa nặng hạt, em thầm nghĩ: “Năm nay chắc được mùa to”.

Nắng đã lên cao, cánh đồng lúa bây giờ ánh lên màu xanh pha vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn càng làm tăng thêm vẻ đẹp của đồng quê. Ngắm nhìn đồng lúa quê mình hứa hẹn một vụ mùa bội thu lòng em lâng lâng một niềm vui khó tả.

Của bạn đây nha nhớ tick cho mình nhé

Cảm ơn bạn nhiều

Giải:

Thời gian Mai đi đến trường là:

7 giờ 10 phút - 6 giờ 45 phút = 25 phút

Đáp số: 25 phút

chuyển xu cho mình đi thì mình nói cho cách

Ta có:

  • Chiều dài bể: 1,8m
  • Chiều rộng bể: 1,2m
  • Chiều cao bể: 1,4m
  • Viên gạch men hình vuông có cạnh 2dm = 0,2m

Bước 1: Tính diện tích các mặt cần ốp

Bể nước có 4 mặt xung quanh cần ốp, gồm:

  1. Hai mặt dài: \(2 \times \left(\right. 1 , 8 \times 1 , 4 \left.\right) = 2 \times 2 , 52 = 5 , 04\)
  2. Hai mặt rộng: \(2 \times \left(\right. 1 , 2 \times 1 , 4 \left.\right) = 2 \times 1 , 68 = 3 , 36\)

Tổng diện tích cần ốp:

\(5 , 04 + 3 , 36 = 8 , 4 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)

Bước 2: Tính diện tích một viên gạch

\(0 , 2 \times 0 , 2 = 0 , 04 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)

Bước 3: Tính số viên gạch cần dùng

\(\frac{8 , 4}{0 , 04} = 210 \&\text{nbsp};\text{vi} \hat{\text{e}} \text{n}\)

Vậy số viên gạch cần dùng là 210 viên.

'Con người đang phá huỷ môi trường sống của họ, tôi là một ví dụ''. Các bạn có biết ai đang nói đấy không, chính là tôi, một dòng sông đang bị ô nhiễm.

Trước đây tôi là 1 con sông rất đẹp, rất trong. Ngồi trên thuyền có thể nhìn thấy cua, cá đang bơi dưới đó. Vậy mà giờ đây tôi lại thành ra như vậy. Tất cả những gì tôi đang phải gánh chịu là do con người gây ra mà họ đâu chịu trách nhiệm. Hằng ngày ít nhất là có trên 10 xô rác đổ lên thân thể tôi. Trên người tôi lềnh bềnh rác rưởi, đã vậy lại còn chất thải của các công ti nữa chứ.

Trước tôi trong xanh là vậy, thế mà giờ đây lại đục ngàu. Chẳng thể nhìn thấy gì khi ngồi trên thuyền nữa. Và những cô cậu học trò nghỉ hè cũng không thể bơi lội trên tôi được nữa. Tất cả chỉ là quá khứ.

Dù sao thì tôi cũng đã vậy. Tôi mong con người sẽ có ý thức bảo vệ môi trường sống của họ hơn. Tôi mong tôi chỉ là con sông đầu tiên và cũng là con sông cuối cùng bị họ huỷ hoại. Bảo vệ tôi cũng như bảo vệ họ.

60-70=-10
50+40=90
10+30=40
20+40=60
30-20=10
10+40=50